I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
- Củng cố lại những kiến thức đã học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc- hiểu văn bản và thực tiễn nói.
1. Kiến thức:
Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
2. Kĩ năng.
Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
? Mạch lạc trong văn bản là gì? Các điều kiện để có văn bản có tính mạch lạc?
( Mạch lạc là làm cho các phần, các đoạn trong văn bản thống nhất lại
Điều kiện: Các cấu, đoạn, phần: cùng chủ đề, tiếp nối theo một trình tự hợp lí)
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ái thì trai
? Em nhận xét gì về cách đoán số của ông ta?
( Nói chung, nói nước đôi, nói dùa )
? Em thấy thầy bói có giỏi không, mục đích của ông ta là gì? ( Lừa bịp người mê tín dị đoan)
? “ Số cô” được nhắc lại nhiều lần trong văn bản có tác dụng gì?
( Võa nhÊn m¹nh sù ch©m biÕm võa cã t¸c dông liªn kÕt lµm cho v¨n b¶n m¹ch l¹c.) tích hợp TLV
? Có ông thầy bói nào nói như vậy thật không?
Đó là cách nói gì của nhân dân ta? ( Nãi phãng ®¹i)
? Hiện nay trong gia đình em, xung quanh em có những người mê tín dị đoan không? Em có thái độ như thế nào với họ?
- HS liên hệ thực tế trả lời
- Học sinh đọc thầm bài số 3
? Bài ca dao nói về sự việc gì?
Bài ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
HS thảo luận nhóm nhỏ trong 3phút
Báo cáo. Gv kết luận
- Ẩn dụ: con cò: chỉ người dân
Cà cuống: tao to mặt lớn -> có chức
Chim ri, chim chích, chào mào: những người dân bình thường
? Nghệ thuật trên cho em hình dung ra đám ma như thế nào?
( Kẻ khóc người cười, kẻ đau đớn người vui vẻ)
? Bài ca dao phê phán điều gì?
- Hủ tục lạc hậu, lợi dụng đám ma để ăn uống, chia chác
GV liên hệ với xã hội ngày nay ở nông thôn còn hiện tượng này : ăn uống linh đình
? Dùng loài vật để nói về loài người đó là cách nói trong thể loại nào?( Ngụ ngôn -> tích hợp)
? Nói như vậy có tác dụng gì?
( Phê phán một cách tế nhị kín đáo)
- Đọc bài ca dao số 4. Bài ca dao nói về ai?
( Nói về cậu cai)
? Cậu cai là người làm gì?(Cai lệ chức thấp nhất trong quân đội thời phong kiến)
? Cậu cai có đặc điểm gì?
(Nón dấu lông gà, tay đeo nhẫn)
? Em hình dung cậu cai là người như thế nào?
( Lẳng lơ, phô trương)
? công việc của cậu cai ra sao?( Ba năm - một lần oai -> phóng đại (áo mượn quần thuê)
? Cách gọi cậu cai có ý gì?
( Chỉ chức vụ thấp -> châm biếm)
? Châm biếm thái độ gì của cậu cai?
Hoạt động 4: Ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ. GV khái quát lại
Hoạt động5: Hướng dẫn lụyện tập
HS đọc BT 1 ( SGK 53) nêu yêu cầu của bài tập
HS làm bài -> nhận xét
GV chữa lỗi, bổ sung
HS đọc phần đọc thêm ( SGK)
I. Đọc hiểu chó thÝch
1. Đọc
2. Chú thích
( SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bài ca dao số 1:
- Hay tửu, hay tăm
- Hay nước chè đặc ,hay nằm ngủ trưa
- Ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh.
=> Cách nói ngược, giọng trào phúng nhẹ nhàng-> Phê phán, châm biến người nghiện ngập, lười biếng
b. Bài số 2:
- Chẳng giàu thì nghèo
- Có mẹ có cha
- Có vợ có chồng
- Sinh con : chẳng gái thì trai
- Cách nói phóng đại -> chế giễu những kẻ hành nghề mê tín, châm biếm sự mù quáng của một số ít người mê tín trong xã hội.
3. Bài số 3: (giảm tải)
- Nói về đám ma
+ Con cò: người dân nghèo
+ Cà cuống: người có chức
+ Chim ri chào mào: người dân thường
-> Sử dụng ẩn dụ, nhân hoá
=> Phê phán hủ tục trong đám ma ở xã hội cũ.
4. Bài số 4(giảm tải)
+ Cậu cai nón dấu lông gà
Ngón tay đeo nhẫn gọi là cậu cai
-> nói theo kiểu định nghĩa
+ Ba năm đi thuê-> phóng đại
- Cách nói phóng đại -> mỉa mai châm biếm cậu cai không có quyền hành nhưng vẫn nhiÔu sách phô trương, lẳng lơ, ra oai
II.Tổngkết:
1.Nghệ thuật
- Sử dụng các hình thức giễu nhại, cách nói có hàm ý, tạo nên cái cười châm biếm hài hước .
b. Ý nghĩa của các văn bản :
- Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính dân chủ của ngững con người thuộc tầng lớp bình dân.
Ghi nhớ : sgk /53
III. Luyện tập
Nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản . Em đồng ý với ý kiến nào trong các ý kiến sau:
Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ tượng trưng
Tất cả đều sử dụng phóng đại
þ Cả bốn bài đều có nghệ thuật châm biến đả kích
Nghệ thuật tả thực có trong bốn bài
* Đọc thêm
4. Củng cố: Nội dung và nghệ thuật của bốn bài ca dao vừa học
5. Hướng dẫn học bài: - Học thuộc các bài ca dao
- Nắm nội dung , nghệ thuật
- Soạn: “đại từ” trả lời câu hỏi SGK
IV. Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT : 16 Ngày soạn: 3-9-2013
Tuần: 4
ĐẠI TỪ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Khái niệm đại từ
- Các loại đại từ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết các đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu của giao tiếp.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những hiểu biết về đại từ để sử dụng tốt từ đại từ. Nghiêm túc trong giờ học.
II/ ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
Nghiªn cøu néi dung, thiÕt kÕ bµi d¹y
Ghi vÝ dô ra b¶ng phô.
2. Häc sinh:
§äc c¸c vÝ dô, tr¶ lêi c©u hái vµo vë so¹n.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ
? Từ láy chia làm mấy loại ? nêu nd từng loại ? Cho vd minh hoạ ?
? Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đâu ?
? Làm bài tập 5,6
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Trong khi nói và viết , ta hay dùng những từ như tao , tôi , tớ , mày , nó , họ , hắn để xưng hô hoặc dùng đây , đó , kia , nọ ai , gì , sao , thế để trỏ ,để hỏi . Những từ đó ta gọi là đại từ . Vậy đại từ là gì ? Đại từ có nhiệm vụ gì , chức năng và cách sử dụng ra sao ? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu khi niệm đại từ,Tìm hiểu các loại đại từ.
Gv Cho hs đọc vd ở bảng phụ được ghi trong sgk.
? Từ “ nó” ở đoạn văn thứ nhất trỏ ai?
( Người)
? Từ “nó” ở đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì ? ( con gà)
? Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì ?
( hỏi).
Hs :Trả lời.
GV giảng thêm : Với các loại từ :
Ta nói vịt: Tên gọi của 1 loại sự vật.
Ta nói cười : Tên gọi của 1 loại hoạt động.
Ta nói đỏ : Tên gọi của 1 loại tính chất.
Các từ trong các vd trên nó và ai không gọi tên của sự vật mà dùng để trỏ (chỉ) các sự vật , hoạt động , tính chất mà thôi . Như vậy trỏ là không trực tiếp gọi tên sự vật , hoạt động , tính chất mà dùng 1 công cụ khác ( tức đại từ) để chỉ ra các sự vật , hoạt động , tính chất được nói đến .
? Vậy em hiểu thế nào là đại từ ? ( ghi nhớ )
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời.
? Nhìn vào 3 vd cho biết các đại từ “ ai”, “nó” giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu ?
- Nó 1 : CN ; Nó 2 : Định ngữ; Ai : chủ ngữ.
* Thảo luận 3p: Ngoài ra , các em còn biết đại từ giữ chức vụ gì nữa ? nếu có hãy cho vd ?
- VN: VD : Người học giỏi nhất khối 7 là nó.
- Bổ ngữ : VD: Mọi người yêu mến nó.
? Qua phân tích , hãy khái quát lại đại từ giữ những chức vụ gì trong câu ?
Hs : Dựa vào ghi nhớ trả lời. ( ghi nhớ )
? Nhìn vào 3 vd trên hãy cho biết đại từ chia làm mấy loại ?
? Các đại từ tôi , tao , tớ , chúng tôi, chúng tao, chúng tớ , nó , hắn dùng để trỏ gì ?
( người , sự vật )
? Các đại từ đây , đó , kia , ấy , này , nọ , bây giờ được dùng để trỏ gì ? ( vị trí sv , không gian , thời gian)
? Đại từ “ vậy , thế” trỏ cái gì ? ( hoạt động , t/c,sv)
? Tóm lại các đại từ để trỏ dùng để làm gì ?
? Vậy các đại từ dùng để hỏi được dùng ntn?
Hs : Thảo luận nhóm (3’) trả lời.
Gv : Định hướng.
*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS luyện tập
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( HSTLN)
? Bài tập 3 yêu cầu điều gì ?
? Nêu yêu cầu bài tập 4 .
Gv : Hướng dẫn hs thảo luận theo nhóm.
.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là đại từ ?
VD: Bảng phụ
- Nó ® Em tôi (người)
- Nó ® Con gà (vật)
- Ai ® Hỏi
* Đại từ: Đại từ dùng để trỏ người ,sự vật hoạt động , tính chất, ..được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
* Vai trò ngữ pháp
- Nó(1) : Chủ ngữ
- Nó (2) : Định ngữ
- Ai : Chủ ngữ
Ngoài ra:
- Người học giỏi nhất khối 7 là nó
(Vị ngữ)
- Mọi người đều yêu mến nó
ĐT (Bổ ngữ)
* Ghi nhớ 1 sgk/55
2 . Các loại đại từ
a. Đại từ dùng để trỏ
- Trỏ người , sự vật
Trỏ số lượng
Trỏ hoạt động , t/c,sv
* Ghi nhớ 2 sgk/56
b. Đại từ dùng để hỏi
Hỏi về người , sự vật
Hỏi về số lượng
Hỏi về hoạt động , tính chất , sự việc
* Ghi nhớ 3 sgk/56
II. LUYỆN TẬP:
*Bài tập 1/56 : sắp xếp các đại từ :
+ Ngôi 1 : số ít : tôi , tao ,tớ .
Số nhiều : chúng tôi, chúng tao, chúng tớ .
+ Ngôi số 2 : số ít : mày .
Số nhiều : chúng mày .
+ Ngôi số 3 : số ít : hắn , nó .
số nhiều : họ , chúng nó .
+ Đại từ “ mình” trong câu cậu giúp mình với nhé ngôi thứ nhất , còn “ mình..” ngôi thứ 2.
*Bài tập 3: Đặt câu :
Ai cũng phải đi học .
Bao nhiêu cũng được .
Sao thế .
*BÀI TẬP NÂNG CAO (7A)
Bài 1: Đọc đoạn thoại sau:
A- Em để nó ở lại- giọng em ráo hoảnh- anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau. Anh nhớ chưa? Anh hứa đi.
B- Anh xin hứa
a) Tìm các từ dùng để xưng hô( ngôi thứ nhất và thứ hai) trong đoạn thoại trên
b) Viết lại đoạn thoại trên bằng cách dùng các từ xưng hô chân thực . Nhận xét cách diễn đạt của hai cách hội thoại
*em tôi ngôi thứ nhất, anh trỏ ngôi thứ hai. Trong b anh trỏ ngôi thứ nhất. Các đại từ chân thực trỏ ngôi thứ nhất (tao, tôi,..), ngôi thứ hai (mày, mi,..)
Bài 2: Đọc câu sau:
Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
a) Hãy cho biết em tôi chỉ ngôi thứ mấy
b)Đại từ nào có thể thay thế cho em tôi? Em có nhận xét gì nếu thay em tôi bằng đại từ?
* Em tôi trỏ thứ 3. thay em tôi bằng nó, hắn. Mỗi cách dùng kèm theo sắc thái tình cảm khác nhau.
Bài 2:
4. Củng cố: Đại từ gồm những loại nào?
Đại từ
l m
Trỏ Hỏi
l m l m
người, sv số hđ. người, số hđ.t/c
lượng t/c sv lượng
5. Hướng dẫn học bài:
- Học các ghi nhớ, làm BT 4,5
- Soạn: “Luyện tập tạo lập văn bản”
IV. Rút kinh nghiệm
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Duyệt tuần 4
Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- GA Tu_n 4 Npm 2012.doc