1. Mục tiêu:Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
-Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức viết đúng những từ thường mắc lỗi.
- Giáo dục HS kĩ năng ra quyết định: nhận, biết cách sửa lỗi chính tả thường gặp; kĩ năng giao tiếp:
trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách viết chính tả.
2. Trọng tm:
Rèn kĩ năng nói và viết đúng chính tả
3. Chuẩn bị:
a.GV: Các bài tập .
b.HS: Các lỗi bản thân thường hay bị sai.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: KTsĩ số :
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
4.3. Bài mới:
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 37 - Nguyễn Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI: 37 - Tiết : 139, 140
Tuần dạy : 37
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
1. Mục tiêu:Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
-Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức viết đúng những từ thường mắc lỗi.
- Giáo dục HS kĩ năng ra quyết định: nhận, biết cách sửa lỗi chính tả thường gặp; kĩ năng giao tiếp:
trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về cách viết chính tả.
2. Trọng tâm:
Rèn kĩ năng nói và viết đúng chính tả
3. Chuẩn bị:
a.GV: Các bài tập .
b.HS: Các lỗi bản thân thường hay bị sai.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức: KTsĩ số :
4.2. Kiểm tra bài cũ:
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
4.3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
Giới thiệu bài:
Để giúp các em có thêm kĩ năng viết đúng chính tả, tiết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chương trìng địa phương phần tiếng Việt.
ơ Hoạt động 1: GV đọc một đoạn trong văn bản đã học có sử dụng từ địa phương và có những âm cuối, dấu thanh HS thường mắc lỗ i(đoạn: “Các cô gáiùthơ ngây” SGK /170 bài “Sài Gòn tôi yêu”.
à Cho HS kiểm tra lỗi chính tả cho nhau.
à GV KT một số HS, nhận xét.
õGD HS ý thức viết đúng chính tả.
ơ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
à Gọi HS đọc bài tập.
* Giáo dục KNS: Cho HS thảo luận theo nhóm , trao đổi về cách lựa chọn các phụ âm, các âm, từ để viết, đặt câu đúng chính tả.
à Gọi HS lên bảng làm
à Nhận xét.
Điền ch hoăc tr vào chỗ trống ?
Điền dấu hỏi hoặc ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm?
Điền một tiếng chứa âm,vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống?
Điền từ sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp?
Tìm từ theo yêu cầu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo)?
õ GD HS ý thức viết đúng chính tả.
ơ Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS lập sổ tay chính tả.
I.Viết chính tả:
II.Làm bài tập chính ta:û
a. Điền vào chỗ trống:
- Điền ch hoăc tr vào chỗ trống: chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành.
- Điền dấu hỏi hoặc ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì.
-Điền một tiếng chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống (giành, dành): dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Điền từ sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b.Tìm từ theo yêu cầu:Từ chỉ hoạt động, trạng thái, bắt đầu bằnh ch( chạy) hoặc bằng tr (trèo): chơi, treo, trốn.
-Từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi(khoẻ) hoặc thanh ngã(rõ): nhỏ, bẽn lẽn..
-Trái nghĩa với “chân thật” là giả dối, gian xảo
- Đồng nghĩa với “từ biệt” là chia li, chia xa
- Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã.
- Đặt câu với mỗi từ:lên, nên
- Năm sau em lên lớp 8.
- Chăm ngoan, học giỏi thì mới nên người.
- Đặt câu phân biệt các từ:dội, vội
- 30 / 04 / 1975, dân tộc Việt Nam đã giành chiến thắng vang dội.
- Vội vàng quá đôi khi làm hỏng việc.
III.Lập sổ tay chính tả
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
Ngoài những lỗi trên em còn biết những lỗi nào chúng ta thường mắc phải?
Qua những bài tập trên, em thấy ta cần làm gì để viết tốt chính tả?
l Phát âm chuẩn và viết đúng, tra từ điển để rmở rộng vốn từ.
õ GDHS ý thức trau dồi vốn từ.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Lọc những lỗi bản thân thường mắc phải để rèn luyện, sửa chữa.
- Xem lại việc làm bài kiểm tra Học kì để tiết sau trả bài KTHK.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng ĐDDH:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN
VĂN THƠ TÂY NINH.
NƯỚC TRONG.
Nguyễn Đình Thi.
I. Mục tiêu:Giúp HS.
1. Kiến thức:
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và VH tình thần, truyền thống và hiện nay trên cơ sở bồi dưỡng tình yêu quê hương, giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong quan hệ giao lưu với các nước.
- ND: Chọn, khai thác những vấn đề mạnh, đặc sắc của địa phương.
- HT: Cần đa dạng, linh hoạt và thiết thực hiệu quả, tránh hình thức pho trương lãng phí.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc và cảm nhận TP.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK + Giáo án + Bảng phụ + VBT
HS: Xem lại kiến thức văn biểu cảm, dụng cụ kiểm tra.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: KTsĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
Giới thiệu bài.
Tiết này chúng ta sẽ tiếp tục đi vào chương trình địa phương phần văn thơ TN bài Nước trong.
Không phải ngẫu nhiên mà trong TV ta gọi là Tổ quốc, đất nước. Có đất rồi phải có nước mới gọi là cuộc sống. còn hơn thế nữa, gọi gọn hơn 1 xứ sở tiếng ta chỉ dùng 1 từ: nước, nước Anh ở nước VN, đâu cũng thấy đất và nước. Ngồi trên máy bay nhìn xuống, khi thấy trên mặt đất, uốn lượn những dòng sông và đan nhau ngang dọc những đường kênh, màu lúa trãi xanh non bát ngát óng ánh nước như 1 tấm gương bao la lấp loáng thì tôi biết đã về đến nước nhà.
Những ao hồ, những dòng suối, dòng sông, những bờ biển quê hương, mỗi nơi đều thấm đượm bao mồ hôi nước mắt, bao công lao vất vả và cả bao máu xương của lớp ông cha chúng ta và trong tâm hồn con người VN qua những câu ca dao, những điệu hò, điệu hát truyền cho nhau.
HS đọc và thảo luận phân tích giải thích ND – NT TP văn xuôi, trình bày.
GV sửa sai.
Gọi HS đọc VB thơ và tiếp tục phân tích.
Đêm qua sao mờ
Sông Cầu nước chảy lơ thơ
Sông Thương nước chảy đôi bờ
Sông Thao nước đục nước trong
Ai lên phố Eûn thì quên đường về
Rồng chầu ngoài Huế, ngựa tế Đồng Nai.
Nước không trong nước lại đục hoài
Thương người xa xứ lạc loài đến đây.
Sông dài nước chảy sóng reo
Thương em chẳng nệ mái chèo ngược xuôi.
Trời nghi ngút, nước mênh mông
Hai ấy cùng xem một thức cùng
Lẽ có chim bay cùng cá nhảy
Mới hay lúa nước nọ hư không (Nguyễn Trãi)
Ba hồi chiêu mộ chuông gầm sóng
Một vẫy tan thương nước lộn trời. (HXH)
Bến nghé màu mây. (NĐC)
Lênh đênh bèo nước biết về dâu
Đậu bến An Giang thấy nhũng sầu.
Dòng sông trăng theo.
Sông Tô nước chảy trong ngần
Soi thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa.
Không chỉ sông Tô Lịch mà còn những con sông khác. tiếng kêu cứu của các dòng sông đang vang lên trên mọi lục địa. Sao cho những dòng sông VN lại đầy ấp nước trong xanh lành ngọt. Chúng ta hôm nay những dòng sông của đời sống tinh thần XH chúng cũng được như vậy.
4. Củng cố và luyện tập:
* Hãy đọc 1 câu ca dao, tục ngữ về địa phương em? Phân tích ngắn gọn ND – NT?
GV treo bảng phụ, ghi các bài ca dao, thơ TN.
Cầu trời mưa xuống
Cho tôi bơi thuyền
Cho mạ lên xanh
Cho đất gò cao
Không kêu khát nước
Cho rẫy đất cát
Tốt củ tốt khoai
Trời ơi mau mau
Rủ mây về xóm
Hãy kéo sấm chớp
Vắt nước thật nhiều
Cho đám mạ cười
Cho đất thôi khóc.
HS đáp ứng yêu cầu của GV.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài, sưu tầm ca dao, dân ca.
Soạn bài “Ôn tập”.
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Giao an ngu van 7 Tuan 37.doc