Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm lại những phép biến đổi câu và các biện pháp tu tư, tiết này, chúng ta sẽ “Ôn tập Tiếng Việt” ( tiếp theo ).
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn về các phép biến đổi câu đã học. . ( 15 phuùt )
Muïc tieâu : Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu .
Nêu các phép biến đổi câu? Cho VD.
- Thêm, bớt thành phần.
- Chuyển kiểu câu.
Về thêm bớt thành phần câu gồm các phép nào?
Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu).
Về chuyển đổi kiểu câu bao gồm những kiểu chuyển đổi nào?
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép biến đổi câu SGK.
GD HS ý thức biến đổi câu phù hợp khi nói, viết.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn về các phép tu từ đã học. ( 7 phuùt )
Muïc tieâu : Hệ thống hoá kiến thức về các phép tu từ cú pháp đã học.
Nêu các phép tu từ đã học?
Điệp ngữ, liệt kê.
Điệp ngữ là gì?cho VD.
Liệt kê là gì? cho VD.
HS trả lời, nhận xét
GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép tu từ đã học SGK.
GD HS ý thức sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp khi nói, viết.
13 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tra tổng hợp.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Bảng lược đồ về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
3.2.HS: Xem bài mới: ôn lại các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
7A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ (không có)
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Nêu các phép biến đổi câu? Cho VD.(5đ)
Về thêm bớt thành phần câu gồm các phép nào?(5đ)
l - Thêm, bớt thành phần.
- Chuyển kiểu câu.
l Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu).
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm lại những phép biến đổi câu và các biện pháp tu tư, tiết này, chúng ta sẽ “Ôn tập Tiếng Việt” ( tiếp theo ).
ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ôn về các phép biến đổi câu đã học. . ( 15 phuùt )
Muïc tieâu : Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu .
Nêu các phép biến đổi câu? Cho VD.
l - Thêm, bớt thành phần.
- Chuyển kiểu câu.
Về thêm bớt thành phần câu gồm các phép nào?
l Rút gọn câu, mở rộng câu (thêm trạng ngữ, dùng cụm C – V để mở rộng câu).
Về chuyển đổi kiểu câu bao gồm những kiểu chuyển đổi nào?
l Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
à GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép biến đổi câu SGK.
õ GD HS ý thức biến đổi câu phù hợp khi nói, viết.
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn về các phép tu từ đã học. ( 7 phuùt )
Muïc tieâu : Hệ thống hoá kiến thức về các phép tu từ cú pháp đã học.
Nêu các phép tu từ đã học?
l Điệp ngữ, liệt kê.
Điệp ngữ là gì?cho VD.
Liệt kê là gì? cho VD.
ó HS trả lời, nhận xét
à GV treo bảng phụ, ghi sơ đồ các phép tu từ đã học SGK.
õ GD HS ý thức sử dụng các biện pháp tu từ phù hợp khi nói, viết.
ôHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập.(20 phuùt )
Muïc tieâu : HS laøm ñuùng baøi taäp
à Cho HS thực hành về những phép biến đổi câu, dấu câu đã học.
à GV hướng dẫn HS làm.
à Yêu cầu HS làm, trình bày, nhận xét.
I. Các phép biến đổi câu đã học:
- Thêm, bớt thành phần câu.
+ Rút gọn câu.
+ Mở rộng câu(thêm trạng ngữ; dùng cụm C – V để mở rộng câu).
- Chuyển đổi kiểu câu:
+ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
II. Các phép tu từ đã học.
- Điệp ngữ
- Liệt kê.
III. Bài tập:
BT:
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Nêu các phép biến đổi câu đã học?
Nêu các phép tu từ cú pháp đã học?
l - Thêm bớt thành phần.
- Chuyển đổi kiểu câu.
l Điệp ngữ, liệt kê.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này
-Học bài, nêu ví dụ cho từng bài, tập làm lại các bài tập trong SGK.
à Đối với bài học tiết sau:
- Học bài, làm BT.
- Chuẩn bị : Ôn bài để chuẩn bị thi HK II vào tuần sau.
5- PHỤ LỤC :
Tuần dạy : 34HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA
TỔNG HỢP CUỐI NĂM
- Tiết : 131
Ngaøy daïy :
1. MỤC TIÊU:Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- Nắm được cách làm bài, trả lời đúng cho các câu hỏi trong đề cương ôn tập.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm bài thi Học kì.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Rèn kĩ năng làm bài thi Học kì.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Đề cương + đáp án.
3.2.HS: Ôn lại những nội dung đã học.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :
7A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: (không có)
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
- Kiểm tra việc soạn đề cương của HS.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm được những cách làm bài thi Học kì sắp tới, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em cách làm bài kiểm tra ọc kì. HKII”.
Hướng dẫn HS cách soạn đề cương:
A. Phần Văn- Tiếng Việt:
1. Thế nào là rút gọn câu? Nêu 2 trường hợp rút gọn câu phù hợp?
2. Thế nào là câu chủ động, câu bị động? Nêu ví dụ?
3. Thế nào là phép liệt kê? Xác định các phép liệt kê trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
4. Nêu nội dung văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ? Qua nội dung bài em rút ra bài học gì cho bàn thân?
5.Nêu nghệ thuật chủ yếu và ý nghĩa của văn bản “Sống chết mặc bay”?
2.. Tập làm văn:
Đề 1: Hãy chứng minh rằng nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ An quả nhớ kẻ trồng cây?
Đề 2: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”?
Đề 3: Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân”?
Phần Văn – Tiếng việt:
1. Nêu được k/n rút gọn câu. Ví dụ về việc rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp hoặc khi viết.
2. Nêu được khái niệm câu chủ động, câu bị động. Nêu ví dụ tương ứng.
3. Nêu k/n liệt kê. Xác định phép liệt kê, tức là xác định được các sự việc, sự vật được kể ra trong câu, đoạn văn.
4. Nội dung chủ yếu của văn bản là gì? Em sẽ học tập được những gì từ những nội dung đó.
5. Nghệ thuật chủ yếu của văn bản là gì? Rút ra ý nghĩa gì từ văn bản?
* GV cho HS nêu các khái niệm và ví dụ tương ứng, sau đó nhận xét, sửa.
B. Phần TLV:
- Xác định yêu cầu của các đề.
- Lập dàn ý cho mỗi đề.
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Nêu tên các văn bản nghị luận đã được học ở HKII?
õ GDHS ý thức trau dồi vốn từ.
ó HS nêu.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này
-Học bài, tập làm hoàn chỉnh các bài tập làm văn ở nhà.
à Đối với bài học tiết sau:
- OÂn bài kĩ để chuẩn bị thi HKII.
5- PHỤ LỤC :
Tuần dạy : 34 - Tiết : 132 VĂN THƠ TÂY NINH:
EM BÉ CÔ ĐƠN
(Thiên Huy)
Ngaøy daïy :
1. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- Nắm được suy nghĩ của em bé đang mơ mộng một điều thật lạ.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục HS về lòng thương cảm đối với những người bất hạnh.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Nỗi cô đơn của em bé đã giữ kín ở trong lòng. Em khao khát muốn được hạnh phúc.
3 CHUẨN BỊ:
a.GV: Sách văn thơ Tây Ninh.
b.HS: Tìm đọc câu chuyện.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A3:
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
Tuổi thơ của chúng ta đa số được sống hạnh phúc bên cha, bên mẹ.Tuy nhiên, không phải ai cũng được như vậy. Để giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “ Em bé cô đơn”- chương trình địa phương phần văn học.
ô Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về tác giả - tác phẩm.( 5 phuùt )
Muïc tieâu : HS hieåu sô löôïc veà taùc giaû Thieân Huy.
à Gọi HS đọc phần chú thích - SGK.
Hãy nêu vài nét về TG?
Nêu vài nét về TP? Cho biết hoàn cảnh ra đời của TP?
Giải nghĩa 1 số từ khó: tâm sự, viển vông
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu truyện. ( 30 phuùt )
Muïc tieâu : HS hieåu suy nghĩ của em bé đang mơ mộng
à GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
à GV hướng dẫn HS kể, HS kể.
à GV nhận xét, sửa sai.
Nêu đại ý bài văn?
à Gọi HS đọc lại đoạn 1.
Hoàn cảnh nào khiến em bé phải cô đơn?Tìm những chi tiết chứng minh cho sự cô đơn của em bé?
Những chi tiết trên cho ta biết tâm trạng của em bé ntn?
õ GDHS ý thức chia sẻ nỗi buồn,cô đơn của bạn.
Mỗi buổi chiều em bé ra ngồi bên bờ suối để làm gì?
Em bé mơ ước những gì khi em ngồi ở bờ suối?
Trong hai ước mơ trên, ước mơ nào là mãnh liệt? Vì sao?
l Ứớc mơ thứ hai, vì lần nào nằm mơ cũng thấy mình hoá thành chim.
Bé ước mơ như vậy để làm gì?
Ước mơ hoá thành chim bé đem kể với ai?
Tại sao khi kể xong bé lại sợ? Thể hiện điều gì?
l Vì có thể là ước mơ viển vông, cô đọc cho các bạn nghe các bạn sẽ cười.
Theo em ước mơ của bé có buồn cười không?Vì sao?
l Không, vì đó là một ước mơ rất chân thành.
à Gọi HS đọc lại đoạn 4.
Tại sao em bé lại mơ ước thành chú chim non bên bờ suối?
Qua đó ta biết bé khát khao điều gì?
õ Giáo dục HS về lòng thương cảm đối với những người bất hạnh.
Ở chi tiết này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
l Liên tưởng, tưởng tượng.
Qua tìm hiểu văn bản, từ hình ảnh của chim non giúp em liên tưởng đến điều gì? Từ đó em rút ra được nội dung gì cho bài văn này?
* HS thảo luận nhóm, trình bày.
à GV nhận xét, chốt ý.
Từ văn bản này, em thấy gia đình có vai trò như thế nào đối với mỗi người, đặc biệt là đối với trẻ thơ?
l Vô cùng quan trọng.
Bản thân em có thể làm gì góp phần tạo hạnh phúc gia đình?
l Chăm ngoan, học giỏi, biết phụ giúp cha mẹ
õ GDHS ý thức giữ gìn tổ ấm gia đình.
I. Vài nét về tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
- Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh.
2. Tác phẩm:
- Bài văn trích “Tổ chim và các nhân vật” sáng tác 1990.
3.Giải nghĩa từ
II. Đọc và tìm hiểu truyện:
1. Đọc- kể:
2. Đại ý: Nỗi cô đơn của em bé đã giữ kín ở trong lòng. Em khao khát muốn được hạnh phúc.
3. Tìm hiểu nhân vật em bé cô đơn:
- Cảnh gia đình đang sum vầy, thì cha dượng của em bé có sự ganh tị à gia đình phải chia rẽ.
- Không ai tìm thấy bémà có ai đi tìm bé bao giờ.
- Em bé ra ngồi bên bờ suối để nhìn dòng nước chảy.
àTâm trạng buồn, cô đơn
- Em bé mơ ước:
+ Được trôi theo dòng nước.
+ Ước hoá thành chú chim non trong tổ chim.
à Giúp bé vơi đi nỗi buồn, cô đơn.
- Bé kể ước mơ của mình cho cô giáo biết qua bài TLV.
- Sợ cô và các bạn cười.
àHồn nhiên, ngây thơ
-Bé muốn hoá thành chim non để được chim cha, chim mẹ chăm sóc, vuốt ve.
àKhát khao sự chăm lo yêu thương của cha mẹ.
-NT: Liên tưởng, tưởng tượng -> đặc sắc
Ghi nhôù :
Bé rất buồn, cô đơn khi thiếu sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ và luôn mong ước có được những hạnh phúc trên.
.
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Hoàn cảnh nào dẫn đến em bé phải cô đơn?
Em có suy nghĩ gì về những bạn có hoàn cảnh giống em bé cô đơn?
l Hoàn cảnh gia đình sum vầy thì chú dượng của bé ganh tị à gia đình phải chia rẽ.
l Thật đáng thương, ta phải biết cảm thông, chia sẻ vối những bạn có hoàn cảnh như vậy.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này:
- Kể lại truyện.
- Học thuộc bài.
à Đối với bài học tiết sau:
Đọc, tìm hiểu trước bài “Bà cháu” (Văn thơ Tây Ninh).
5- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- Giao an ngu van 7 Tuan 34.doc