Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Châu

I. Mục tiêu:

 Giúp HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các phép tu từ đã học và cách biến đổi kiểu câu, mở rộng câu.

 Rèn kỹ năng viết câu, đoạn văn có phép tu từ.

 Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị:

 Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ.

 Học sinh: ôn tập theo hướng dẫn.

III. Phương pháp:

 Vấn đáp, liệt kê,thuyết trình, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

* Giới thiệu bài.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 34 - Nguyễn Thị Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ. Học sinh: ôn tập theo hướng dẫn. III. Phương pháp: Vấn đáp, liệt kê,thuyết trình, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Các kiểu câu Yêu cầu HS: - Liệt kê các kiểu câu đã học. - Nêu lại khái niệm, đặc điểm, tác dụng từng kiểu câu. - Ví dụ. HS làm việc các nhân trả lời. ? Phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt? ? Các loại trạng ngữ, các thành phần có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng? * Cần phân biệt câu chủ động với câu bị động. Câu bị động với câu có từ bị/được. * Hoạt động 2: Các loại dấu câu ? Tác dụng của các loại dấu câu đã học? - HS xem sơ đồ sgk. * Hoạt động 3: Luyện tập. -HS xác định câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt trong đoạn trích. - HS làm bài tập theo hướng dẫn. - HS thảo luận nhóm trong 5’. Đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV sửa bài. I. Các kiểu câu. 1. Câu rút gọn: là câu lược bỏ 1 số thành phần. - Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ. - Chú ý:quan hệ giữa người nói và người nghe để tránh cộc lốc, khiếm nhã. - Ví dụ: 2. Câu đặc biệt: là câu ko cấu tạo theo mô hình chủ - vị. (ko phân biệt được CN, VN) - Tác dụng: Xác định thời gian, nơi chốn; liệt kê sự vật, hiện tượng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc. - Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần. - Ví dụ: 3. Câu mở rộng: a, Thêm trạng ngữ cho câu. b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu. - Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu cụ thể. 4. Câu bình thường. Là câu có cấu tạo CN, VN. 5. Câu chủ động, câu bị động. - Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động. - Câu bị động: CN là đối tượng của hoạt động. - Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, đảm bảo mạch văn nhất quán. - Ví dụ: II. Các loại dấu câu. * Công dụng của các dấu: - Dấu chấm. - Dấu phẩy. - Dấu chấm phẩy. - Dấu chấm lửng. - Dấu gạch ngang. II. Luyện tập. Bài 1: Xác định kiểu câu. Cho đoạn văn: “Đêm ....chờ đợi rộn lòng”. (Ca Huế trên sông Hương) - Câu đơn bình thường: - Câu đặc biệt: Bài 2: Cho đoạn văn: “Quan lớn ... cho xiết”(78) a, Td của dấu chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang. b, Chỉ rõ các câu đặc biệt trong đ.v. c, Phân tích 1 câu đơn bình thường. Bài 3: Cho đoạn văn “Trong đình ...thích mắt”. a, Tác dụng của dấu chấm phẩy. b, Tìm trạng ngữ, phân loại. Bài 4: - Cho ví dụ về câu chủ động (bị động) - Biến đổi thành kiểu câu tương ứng. Bài 5: Viết đoạn văn 3 - 5 câu cảm nhận về “Những trò lố...” trong đó có sử dụng kiểu câu, dấu câu... 4. Củng cố và luyện tập: - Sơ đồ hoá các nội dung kiến thức đã học. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: * Bài cũ: - Tập xác định các vấn đề liên quan trong các văn bản. - Hoàn thành các bài tập. * Bài mới: - Oân tập các phép biến đổi câu, phép tu từ. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 132 Ngày dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tt) I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các phép tu từ đã học và cách biến đổi kiểu câu, mở rộng câu. Rèn kỹ năng viết câu, đoạn văn có phép tu từ. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ ghi ví dụ. Học sinh: ôn tập theo hướng dẫn. III. Phương pháp: Vấn đáp, liệt kê,thuyết trình, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới * Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Các phép biến đổi câu, các phép tu từ ? Có thể biến đổi câu bằng cách nào? ? Mục đích? ? Cho ví dụ về các kiểu câu, biến đổi câu? ? Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? ? Các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7? - HS nêu khái niệm, phân loại. * GV nhận xét, tổng kết kiến thức. Ghi điểm khi HS trà lời đúng. * Hoạt động 2: Luyện tập. - HS làm bài tập theo nhóm. Thi làm nhanh. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV sửa bài. I. Nội dung kiến thức. 1. Các phép biến đổi câu: * Có 2 phép biến đổi câu: - Chuyển câu chủ động thành câu bị động. - Mở rộng câu: Bằng trạng ngữ. Bằng cụm chủ - vị. * Tác dụng: - Nội dung ý nghĩa của câu thêm cụ thể. - Tạo nhiều kiểu câu, linh hoạt trong khi nói, viết, tránh lặp từ, tăng hiệu quả diễn đạt. * Ví dụ: ... 2. Các phép tu từ: - Liệt kê. - Phép điệp. II. Luyện tập. Bài 1. a, Cho ví dụ về câu đơn bình thường. Mở rộng câu (theo 2 cách). b, Cho ví dụ về câu chủ động (bị động). Biến đổi kiểu câu thành bị động (chủ động). Bài 2: Cho ví dụ về các phép liệt kê khác nhau. Nêu tác dụng của phép liệt kê. Bài 3. Viết đoạn văn (3 - 5 câu) có sử dụng câu bị động; có sử dụng câu mở rộng thành phần; có sử dụng phép liệt kê. (Gạch chân các câu theo yêu cầu) 4. Củng cố và luyện tập: - Trình bày các cách biến đổi câu. - Nêu các phép liệt kê. Tác dụng. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:. * Bài cũ: - Vận dụng kiến thức TV, chọn và phân tích đoạn văn trong văn bản. - Tập viết đoạn văn (Bài 3) * Bài mới: - Chuẩn bị: Ôn tập văn theo câu hỏi, hoàn thiện đề cương. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 133 Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN HỌC I. Mục tiêu: Học sinh nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống văn bản, nội dung cơ bản của từng cụm bài, về đặc trưng thể loại của các văn bản, về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ Văn 7. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hoá, thuộc lòng thơ. Giáo dục cho HS tình yêu đối với các tác phẩm văn học của Việt Nam thế giới. II. Chuẩn bị: II. Hoạt động dạy - học. * Hoạt động 1: Khởi động. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: (chuẩn bị bài) 3. Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Kiến thức mới. Câu 1: Hệ thống các tác phẩm văn học. + H. đọc phần hệ thống kiến thức đã chuẩn bị. + G. Chốt các kiểu văn bản đã học. - Học kì I: 24 văn bản. - Học kì II: 10 văn bản. * Các thể loại: 1. Văn bản nhật dụng: 4 bài. 2. Văn học dân gian: 6 bài. - Ca dao: T/c g.đ; t/y qh đất nước, con người; than thân; châm biếm. - Tục ngữ: th/nh, lđ sx; con người, xã hội. 3. Thơ trung đại: 8 bài. 4. Thơ Đường: 3 bài. 5. Văn học hiện đại: - Thơ hiện đại: 3 bài. - Văn xuôi trữ tình hiện đại: 3 bài. - Truyện hiện đại: 2 bài. 6. Sân khấu (chèo): 1 bài. 7. Văn bản nghị luận: 4 bài. Câu 2: Các khái niệm cần nắm (Xem sgk - 128) * Lưu ý: + Tục ngữ: (sgk - 3) + Truyện ngắn hiện đại: cách kể linh hoạt, ko gò bó, ko hoàn toàn tuân theo trình tự thời gian, nhịp văn nhanh, thay đổi ngôi kể, kết thúc bất ngờ. Câu 3: Những tình cảm, thái độ trong ca dao, dân ca (đã học). - Nhớ thương, kính yêu, tự hào, biết ơn. - Than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc. - Châm biếm, hài hước, dí dỏm... + Ví dụ: Câu 4: Kinh nghiệm, thái độ của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ: Tục ngữ về th/nh, thời tiết: Kinh nghiệm về thời gian tháng năm, tháng mười; dự đoán nắng, mưa, bão, lụt... Tục ngữ về lđsx: Kinh nghiệm đất đai quý hiếm; kinh nghiệm về cấy lúa, làm đất, trồng trọt, chăn nuôi; vị trí các nghề... Tục ngữ về con người, XH: Xem tướng người, học tập thầy - bạn, tình thương người, lòng biết ơn, đoàn kết là sức mạnh, con người là vốn quý... Câu 5: Giá trị tư tưởng, t/c trong thơ trữ tình (VN, TQ). - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc. - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược. - Ca ngợi cảnh đẹp th/nh: đêm trăng, cảnh khuya, đèo vắng, thác... - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi... + Ví dụ: Câu 6: Hệ thống nội dung và nghệ thuật của một số văn bản. - G. Hướng dẫn học sinh kẻ bảng. - H. Nêu nội dung của văn bản bằng 1 - 2 câu. - Các tác phẩm: - Cổng trường mở ra (Lí Lan) - Mẹ tôi (E. A - mi - xi) - Cuộc chia tay ... (Khánh Hoài) - Một thứ quà của lúa non (Thạch Lam) - Sài gòn tôi yêu (Minh Hương) - Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng) - Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh) - Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn) - Những trò lố... (Nguyễn Ái Quốc) Câu 8: Những điểm chính về ý nghĩa văn chương. - Văn chương gây những t/cảm ta ko có, luyện những t/cảm ta sẵn có. - Văn chương góp phần thoả mãn nhu cầu về cái đẹp của con người. - Văn chương góp phần giáo dục, tuyên truyền tư tưỏng, đạo đức. - Văn chương mang lại những hiểu biết về hiện thực đời sống, con người. - Ví dụ: Yêu cầu hs lấy được dẫn chứng từ vb đã học để minh hoạ. Câu 9: Tác dụng của việc học văn theo hướng tích hợp. - Với việc học văn, tích hợp kiến thức TV- TLV mang lại hiệu quả cao trong việc tìm hiểu, PTTP ở các khía cạch từ ngữ, cú pháp và cách lập luận của bài văn. Những phương diện đó đều thể hiện dụng ý của nhà văn trong việc thể hiện nội dung, tư tưởng. - Ví dụ: Phép liệt kê, tăng cấp, đối lập ... Cách lập luận (lý lẽ, dẫn chứng) trong vb “Tinh thần yêu nước...” * Hoạt động 3: Hướng dẫn. - Tiếp tục hoàn thiện câu 7,8,9.10.

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 34.doc
Giáo án liên quan