1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
-Hiện thực về sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.
- Những thành công về nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện.
1.2. Kĩ năng:
-Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp.
1.3. Thái độ:
-Giáo dục lòng thương cảm người dân lao động, căm ghét bọn quan lại thờ ơ, vô trách nhiệm.
-GD kĩ năng thảo luận nhóm trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của quan lại, xác định lối sống có trách nhiệm với người khác.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Hiện thực về sự vô trách nhiệm của bọn quan lại; Những thành công về nghệ thuật của truyện
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Tranh : “ Sống chết mặc bay”.
3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lôùp 7A2
- Lôùp 7A3
4.2. Kiểm tra miệng:
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a sẽ đi vào tìm hiểu về cách làm bài văn lập luận giải thích.
ô Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập lận giải thích. ( 20 phuùt )
Muïc tieâu : Nắm được các bước làm bài văn lập luận giải thích.
à Gọi HS đọc đề bài SGK.
GV: Nêu yêu cầu của đề?
GV: Để tìm ý cho bài làm, ta phải làm gì?
GV: Lập dàn bài cho đề bài trên?
ó HS thảo luận nhóm trình bày.
à GV nhận xét, chốt ý.
Sau khi lập dàn bài ta làm gì?
Kể một số cách mở bài?
ó HS kể, GV nhận xét.
GV: TB viết như thế nào?
ó HS trả lời,GV nhận xét
GV: ND phần kết bài như thế nào?
GV: Sau khi viết xong một bài văn ta phải làm gì?
HS: Đọc lại và sửa lỗi.
GV: Muốn làm bài văn nghị luận giải thích thì phải thực hiện mấy bước? Nêu nội dung phần mở bài, thân bài, kết bài.?
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
õ GD HS ý thức thực hiện các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý trước khi viết bài văn.
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.(15 Phuùt )
Muïc tieâu :HS Viết ñöôïc đoạn kết bài
à Gọi HS đọc BT.
à GV hướng dẫn HS làm.
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập :
Hãy tự viết thêm các kết bài khác cho đề bài trên?
à Cho HS làm bài theo nhóm.
à Gọi HS nhận xét.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích:
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nôi dung câu tục ngữ đó?
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đề yêu cầu giải thích 1 câu tục ngữ.
- Để tìm ý cho 1 bài làm ta có thể liên hệ với các câu ca dao tục ngữ tương tự.
2. Lập dàn bài:
SGK/84
3. Viết bài:
a. MB: Có thể có nhiều cách mở bài khác nhau:
- Đi thẳng vào vấn đề.
- Đối lập hoàn cảnh với ý thức.
- Nhìn từ chung đến riêng.
b. TB: Có thể viết nhiều đoạn trong phần thân bài, mỗi cách viết mở bài sẽ có cách viết phần thân bài thích hợp.
c. KB: Ý nghĩa của điều được giải thích.
4. Đọc lại và sửa chữa:
- Đọc lại và sửa chữa cho bài viết hoàn chỉnh.
* Ghi nhớ SGK/86
Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu đề và tìm ý; lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.
Dàn bài:
Mở bài: giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.
Thân bài: lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng cách lập luận phù hợp.
Kết bài: nêu ý nghĩa của điều được giải thích với mọi người.
Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu. Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết.
II. Luyện tập:
Bài tập :
Viết đoạn kết bài : VD:
Rõ ràng, “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn “ là một chân lí không bao giờ cũ. Ngày xưa, con người cần đi để học. Ngày nay, xã hội đang phát triển mạnh mẽ, con người cần phải đi nhiều “ngày đàng” hơn nữa, để học lấy nhiều “sàng khôn” hơn nữa, nếu không muốn đất nước và bản thân mình bị bỏ rơi lại phía sau.
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Để làm được bài văn nghị luận giải thích, cần nắm vững nhất điều gì?
A. Cách vận dụng các dẫn chứng.
B. Cách giải thích.
C. Điều cần giải thích.
D. Cách sắp xếp các lụân điểm.
Với một đề văn giải thích, chỉ có một cách giải thích vấn đề. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
l Cách giải thích.
l B. Sai.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập .
- Sưu tầm thêm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập.
- Xác định nội dung giải thích và phương pháp giải thích trong một văn bản cụ thể.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Luyện tập lập luận giải thích”: Trả lời câu hỏi SGK. Lập dàn ý cho đề bài “Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó”.
5- PHỤ LỤC :
LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Tuaàn : 28 - Tiết : 108
Tuần dạy : 28
1. MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
- Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề.
1.2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính sáng tạo, chịu khó suy nghĩ trong học tập.
- GD kĩ năng ra quyết định : lựa chọn phương pháp và thao tác lập luận; pp thực hành viết tích cực
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
Cách làm bài văn lập luận giải thích một vấn đề; kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích .
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Các đoạn văn lập luận giải thích.
3.2.HS: Lập dàn ý cho đề bài “Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó”.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lôùp 7A2
- Lôùp 7A3
4.2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
Theo em, thông thường việc giải thích trong bài văn viết theo phép lập luận giải thích nên đi theo trình tự nào?
A. Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
B. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Kiểm tra vở BT của HS: 3 HS.
l B. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống.
4.3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu bài:
Để giúp các em nắm vững kĩ năng làm văn lập luận giải thích, tiết này chúng ta sẽ “Luyện tập lậo luận giải thích - Viết bài làm văn số 6 ở nhà”.
ô Hoạt động 1: KT việc chuẩn bị ở nhà, tìm hiểu đề và tìm ý của HS.( 20 phuùt )
Muïc tieâu : HS laäp ñöôïc daøn baøi :Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
à Gọi HS đọc đề SGK.
Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì?
ó HS trả lời.
Làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó?
l Căn cứ vào mệnh đề của từ ngữ trong đề.
Để đạt được yêu cầu giải thích, bài làm cần có những ý gì?
ó HS trả lời.
Lập dàn bài cho đề bài trên?
* GD KNS: Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, thao tác lập luận
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
à GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh.
GV hướng dẫn HS Viết đoạn văn.
* GD KNS: Thực hành viết tích cực.
õ GD HS ý thức thực hiện các bước tìm hiểu đề, lập dàn ý trước khi viết bài văn.
ô Hoạt động 2: Cho HS thực hành trước lớp.(15 phuùt )
Muïc tieâu : HS vieát baøi hoaøn chænh
ó HS viết, trình bày.
à GV nhận xét, sửa chữa.
à Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
Đề:
Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó.
I.Chuẩn bị ở nhà:
1. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Giải thích câu nói: Vai trò của sách đối với trí tuệ con người.
- Giải thích: Tìm một vài ý kiến cho rằng : Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.
2. Lập dàn bài:
a. MB: Giới thiệu câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.
b. TB: Giải thích:
- Giải thích câu nói “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” về mặt nghĩa.
- Giải thích cơ sở chân lí của câu nói.
- Giải thích sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói.
c. KB: Ý nghĩa của câu nói đối với mọi người.
3. Viết đoạn văn:
II.Thực hành trên lớp:
VD: Viết đoạn mở bài :
Đã có nhiều người nói về giá trị của sách trong đời sống xã hội. Trong đó, có nhà văn đã nhận định : “Sách là ngọn đèn bất diệt của tri thức con người”.Chúng ta cần tìm hiểu xem vì sao nhà văn này lại nói như thế và điều nhận định ấy có đúng không ?
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Làm thế nào để sự giải thích của em có sức thuyết phục người đọc?
A. Cần xác định rõ điều cần giải thích.
B. Cần xác định rõ lí lẽ đưa ra để giải thích.
C. Cần xác định rõ dẫn chứng giúp cho lí lẽ trở nên dễ hiểu.
D. Kết hợp cả ba cách làm trên.
l D. Kết hợp cả ba cách làm trên.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này:
-Học bài, tập viết đoạn văn.
- Đọc các đề văn nghị luận giải thích và cho biết: Nêu vấn đề cần giải thích trong một văn bản viết theo pp lập luận giải thích cụ thể.
à Đối với bài học tiết sau:
- Xem kĩ về cách làm bài văn lập luận giải thích. Chuẩn bị giấy để kiểm tra viết tiết 111,112: Viết bài TLV số 6.
5- PHỤ LỤC :
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 ( Ở NHÀ)
Tuaàn : 28 - Tiết : 108
Ngaøy daïy :
1.Mục tiêu : Giúp HS.
1.1. Kiến thức:
-Ôn tập về cách làm bài văn lập luận giải thích, cũng như các kiến thức về văn và TV có liên quan đến bài làm để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận giải thích cụ thể.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm, rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận mạch lạc.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính sáng tạo, tính cẩn thận khi làm bài cho HS và ý thức nghiêm túc trong học tập.
2.. Ma trận:
CHUẨN
MỨC ĐỘ
Nội dung
Kiến thức, kỹ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Viết bài văn lập luận giải thích hoàn chỉnh .
.
1-Kiến thức: Cách làm bài văn lập luậngiải thích.
-Kĩ năng: viết bài văn nghị luận giải thích hoàn chỉnh, mạch lạc.
-Nắm được kiểu bài.
-Bài viết có bố cục ba phần.
-Phần MB - KB
hô ứng. (5đ)
- Hệ thống luận điểm, luận cứ thuyết phục.
(3đ)
-Sắp xếp các luận điểm, luận cứ mạch lạc, lập luận chặt chẽ, mạch lạc.(2đ)
Tổng số câu
(5 đ)
(3 đ)
(2 đ)
3.Đề kiểm tra, đáp án:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài
à Đáp án :Dàn bài
1. MB : (1, 5đ)
- Giới thiệu ý nghĩa của câu ca dao.
- Dẫn câu ca dao “Nhiễu điềucùng”.
2. TB : (7đ)
- Giải thích nghĩa đen:“nhiễu điều” là gì? “giá gương” là gì?
- Giải thích nghĩa bóng: vì sao những người cùng sống trong một nước phải thương yêu nhau?
- Dẫn chứng “Lá lànhrách”;”Bầu ơimột giàn”
- Trong thực tiễn cuộc sống câu ca dao trên mang một ý nghĩa rất quan trọng
3.KB : (1, 5đ)
- Nêu ý nghĩa của câu ca dao.
- Liên hệ bản thân.
Đề bài:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”.
Em hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?
4. Kết quả:
+ Thống kê chất lượng:
Lớp
TSHS
Giỏi
TL
Khá
TL
TB
TL
Yếu
TL
Kém
TL
TB#
TL
7A2
7A3
+Đánh giá chất lượng bài kiểm tra:
File đính kèm:
- Giao an ngu van 7 Tuan 28.doc