I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng mở rộng câu bằng cách dùng cụm C-V làm thành phần câu trong nói, viết.
3. Thái độ
- HS có ý thức thực hiện nội dung học tập
II. Đồ dùng
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập
- Học sinh: bảng phụ hoạt động nhóm
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3p
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Hai cách:
+ Chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm từ (bị, được) vào sau cụm từ ấy.
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể của hành động.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
11 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 28 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Bính / khuôn mặt/ đầy đặn. c v
C V
? Phân tích cấu tạo câu?
? Phân tích cấu tạo VN?
?Sử dụng cụm C-V như thế có tác dụng gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được
cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
Đồ dùng: bảng phụ
Cách tiến hành
- Học sinh đọc bài tập trên bảng.
?Xác định cụm danh từ trong câu trên? ( Động não)
-Hai cụm danh từ
? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được?
? Phân tích cấu tạo của các PN sau?
- Cụm C-V
GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- GV chốt
?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau:
Căn phòng tôi ở rất đơn sơ
c v
C V
Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn
c v
C V
- Học sinh đọc bài tập sgk
?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
a.Chị Ba đến khiến tôi vui và vững tâm
c v c v
C V
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta
C
tinh thần rất hăng hái
c v
V
c. Chúng ta có thể nói rằng /
trời sinh lá sen để bao bọc cốm (CĐT)
c v
cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen. c v
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày Cách mạng tháng Tám / thành công. (CDT) c v
?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào có thể được cấu tạo bởi cụm C-V?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- GV chốt kiến thức.
*Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành làm bài tập.
Cách tiến hành
- GD kĩ năng sống ( KN giao tiếp + ra quyết định)
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu và thảo luận nhóm (5p). Đại diẹn báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và KL.
2'
23'
15'
I. Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
1. Bài tập
* Cụm danh từ
những tình cảm ta / không có
PNT c v PNS
những tình cảm ta /sẵn có
PNT c v PNS
2. Nhận xét
- PN sau của cụm danh từ được cấu tạo bởi cụm C-V -> mở rộng câu.
3.Ghi nhớ(sgk)
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
1.Bài tập (SGK)
a.Kết cấu c-v làm CN -VN
b.Kết cấu C-V làm VN
c.Kết cấu C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d.Kết câu C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
2.Nhận xét
- Có 3 trường hợp chính dùng cụm C-V để mở rộng câu: CN, VN, các phụ ngữ trong cụm từ (cụm ĐT, DT, TT)
3.Ghi nhớ(sgk)
III. Luyện tập
Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì?
a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn/
c
mới định được, người ta gặt mang về v
-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ
b. Trung đội trưởng Bính / khuôn
C
mặt đầy đặn
c v
V
->cụm c-v làm VN
c.Khi các cô gái làng Vòng / đỗ
(CDT) c v
gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, / sạch sẽ
(CĐT) c v
và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào
-> cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT
-> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ
d. Bỗng một bàn tay / đập vào vai
c v
C
khiến hắn /giật mình
ĐT c v
-> cụm CV1 làm C-N
->cụm CV2 làm phụ ngữ
4.Củng cố: 1p
Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ
5.Hướng dẫn học bài: 1p
-Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập.
- Soạn: Sửa các lỗi trong bài viết số 5
6.Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------
TUẦN 28
NS:
ND:
Tiết 111
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5- BÀI KIỂM TRA VĂN & TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được những đơn vị kiến thức cần đạt trong bài Tập làm văn. Nắm được các ưu, khuyết điểm và sửa chữa
- Nâng cao kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn, tạo văn bản biểu cảm
- Có ý thức sửa lỗi, vận dụng các kiến thức đã học về từ khi sử dụng
II. Đồ dùng
- Giáo viên: các lỗi trong bài viết của HS
- Học sinh: sửa lỗi trong bài
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: sự chuẩn bị bài (1p)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs
tiếp thu nội dung của tiết trả bài
Cách tiến hành
Trong các tiết trước các em đã viết bài số 3 văn biểu cảm. Hôm nay cô sẽ trả bài để các em biết được những ưu điểm nnhược điểm trong bài viết của mình.
*Hoạt động2:Hướng dẫn chữa bài
Mục tiêu: HS nhận biết được
cách làm bài văn biểu cảm về người thân đảm bảo đúng yêu cầu. HS có kĩ năng tự phát hiện ra lõi sai trong bài viết của mình.
Cách tiến hành
- Học sinh nhắc lại đề bài
? Xác định kiểu bài?
- Nghị luận chứng minh
? Vấn đề cần chứng minh?
- ? Dàn ý gồm có mấy phần? 3 phần
? Phần mở bài cần làm gì?
GV đọc phần mở bài của học sinh:
Học sinh so sánh
? Thân bài cần triển khai những gì?
GV đọc phần thân bài của học sinh:
Học sinh so sánh
Phần kết bài phải nêu điều gì?
GV đọc phần kết bài của học sinh:
Học sinh nhận xét
Đa số các em có ý thức làm bài. + Xác định được yêu cầu của đề.
+ Một số em viết tốt, cảm xúc chân thành, có suy nghĩ, đánh giá, mạnh bạo, sáng tạo:
+ Sử dụng đúng phương pháp lập luận chứng minh
+ Chữ viết có tiến bộ
+ Bố cục bài viết rõ ràng
- Nội dung: Một số bài còn sơ sài, chưa biết cách lập luận chứng minh: Phàng Hòa, Sùng Hòa, Vi Quyết, Thu, Nùng
- Hình thức: Chưa hiểu rõ kiểu bài, còn thiên về sắp xếp các ý, - Chữ viết sai nhiều chính tả.
- Không chấm câu
- Diễn đạt yếu.
Học sinh lên bảng tự tìm lỗi sai trong bài viết và sửa
GV phát bài kiểm tra văn và Tiếng Việt
1'
I. Đề bài: Chứng minh Tínhđúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt có ngày nên kim”
II. Lập dàn ý như tiết 103; 104
III. Nhận xét
1. Ưu điểm
2.Nhược điểm
IV. Chữa lỗi
Đáp án như tiết 98; 106
4.Củng cố: 1p
Cách làm một bài văn nghị luận chứng minh
5. Hướng dẫn học bài: 1p
- Ôn văn chứng minh
- Soạn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Đọc kĩ và trả lời câu hỏi sgk
6. Rút kinh nghiệm
TUẦN 28
NS:
ND:
Tiết 112 - TLV
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP
LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. Mục tiêu
a. kiến thức: Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận chứng minh
b. Kĩ năng: Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh
II. Đồ dùng
- Giáo viên: tài liệu tham khảo
- Học sinh: soạn, trả lời câu hỏi
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 3p
? Các bước làm bài nghị luận chứng minh
- Bốn bước
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Tg
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp
thu kiến thức về nghị luận giải thích.
Cách tiến hành
Các em đã được học kiểu bài chứng minh. Hôm nay cô sẽ giúp các em tìm hiểu một kiểu bài mới là nghị luận giải thích để tìm hiểu giải thích là gì? Vì sao cần giải thích? Giải thích khác chứng minh như thế nào?
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Bước đầu nắm được mục
đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận chứng minh.
- Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề bài nghị luận chứng minh.
Cách tiến hành
?Trong cuộc sống, khi nào người ta cần được giải thích?
-Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu thì nhu cầu giải thích nảy sinh.Từ những vấn đề như vì sao có mưa, lũ đến những vấn đề gần gũi. Vì sao em nghỉ học
Vậy giải thích là gì?
-Là nêu ra nguyên nhân,lí do , quy luật đã làm nảy sinh ra hiện tượng đó
?Em hãy thử giải thích vì sao có lụt?
-Lụt là do mưa nhiều, ngập úng tạo nên
?Vì sao có nguyệt thực?
-Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời.Trong quá trình vận hành, trái đất, mặt trăng và mặt trời có lúc cùng đứng trên một đường thắng.Trái đất ở giữa che mất nguồn sáng của mặt trời làm cho mặt trăng bị tối
?Muốn giải thích được em phải hiểu về lĩnh vực gì?
-Địa lý
?Giải thích trong văn nghị luận là gì?
Học sinh đọc bài văn:Lòng khiêm tốn
?Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
- Giải thích về lòng khiêm tốn bằng cách nêu ra các lí lẽ làm sáng tỏ, cho người khác hiểu
?Có thể đặt câu hỏi để khiêu gợi giải thích như thế nào?
?Khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi hay có hại gì? Cho ai? Các biểu hiện của khiêm tốn?
?Tìm các câu giải thích?Cho biết chúng có phải câu định nghĩa không?
Ngoài các câu nêu định nghĩa còn có cách nào giải thích không?
-Liệt kê biểu hiện của so sánh
- Đối lập người khiêm tốn và người không khiêm tốn
-Lợi hại của khiêm tốn
?Tìm bố cục của văn bản
Chỉ rõ từng phần?
Mở bài:câu 1: Khái quát về lòng khiêm tốn
Thân bài: Tiếp -> mọi người: Giải thích lòng khiêm tốn
Kết bài: sự cần thiết phải khiêm tốn
? Giải thích là gì? Phương pháp giải thích?Yêu cầu đối với một bài văn giải thích?
-Học sinh đọc ghi nhớ
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành
Cách tiến hành
-Học sinh đọc bài văn thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả.
- GVKL.
?Bài văn giải thích vấn đề gì?
?Phương pháp giải thích?
1'
25'
13p
I.Mục đích và phương pháp giải thích
1.Bài tập
2.Nhận xét
-Trong đời sóng, khi gặp hiện tượng mới lạ chưa hiểu thì nhu cầu giải thích này sinh
- Muốn giải thích được vấn đề thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có kiến thức
-Là thao tác làm sáng tỏ nôi dung, ý nghĩa của một từ, một khái niệm, một hiện tượng xã hội nào đó hoặc một tư tưởng, một nhận định
Bài văn: Lòng khiêm tốn
*Bài văn giải thích về lòng khiêm tốn
- Trả lời cho câu hỏi: Khiêm tốn là gì? Vì sao phải khiêm tốn? Biểu hiện của khiêm tốn? Khiêm tốn có lợi hay hại gì?
- hương pháp: định nghĩa
Liệt kê
Đối lập
Chỉ nguyên nhân
mặt lợi, hại
-Bố cục ba phần
*Ghi nhớ(sgk)
II.Luyện tập:
Bài văn “Lòng nhân đạo”
- Giải thích về lòng nhân đạo
- Định nghĩa
- Nêu và phân tích dẫn chứng
- Trả lời:Vì sao phải nhân đạo
4. Củng cố: 1p
- Văn giải thích là gì? Phương pháp giải thích?
5.Hướng dẫn học bài: 1p
-Học bài, xem các bài tập. Đọc phần đọc thêm sgk
- Soạn” Sống chết mặc bay”
+ Đọc và tóm tắt văn bản, tìm bố cục.
+ Trả lời các câu hỏi.
6. Rút kinh nghiệm
Duyệt tuần 28
File đính kèm:
- Tuan 28.doc