I Mục tiêu bài học:
Giúp h/sinh:
a. Kiến thức: Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết.
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
- Nhớ và thuộc một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài.
B. Kĩ năng : rèn kĩ năng nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn
c. Thái độ
kớnh yờu chủ tịch HCM
II.Chuẩn bị:
ảnh Bác Hồ và bác Phạm Văn Đồng đang ngồi trò chuyện; bảng phụ
III. Tến trình bài dạy:
1 n định lớp: 1p
2 Kiểm tra bài cũ: 5p
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu đẹp và khả năng phong phú của TV về những mặt nào? (Ghi ra bảng phụ)
A. Ngữ âm C. Từ vựng
B. Ngữ pháp D. Cả ba phương diện trên
2. Trong bài viết tác giả đã đưa ra mấy luận điểm? ậ mỗi luận điểm tg đã dùng những dẫn chứng nào để chứng minh?
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 26 (Chuẩn kiến thức ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú thích:
2. Thể loại:
Nghị luận chứng minh.
3. Bố cục: 2 phần.
- MB: Từ đầu... “tuyệt đẹp”: Nhận xét chung về tính giản dị của Bác Hồ.
TB: Còn lại: chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ.
4. Phân tích:
+ Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
a, Nêu vấn đề:
- Cách nêu vấn đề trực tiếp.
- Giải thích, mở rộng phẩm chất giản dị ấy: Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
- T/g đã đưa dẫn chứng ở các phương diện con người, đ/s của Bác, bao gồm: đ/s cách mạng to lớn và đ/s hằng ngày.
- Tác giả tin ở nhận định của mình (điều rất quan trọng ...) và tỏ rõ sự ngợi ca đối với Hồ Chủ Tịch (rất lạ lùng, rất kì diệu).
b, Đời sống giản dị của Bỏc Hồ
b1: Bác giản dị trong tác phong sinh hoạt.
+ Bữa cơm: đạm bạc, tiết kiệm, chỉ có vài ba món đơn giản dân dã, ...
+ Cái nhà: sàn gỗ thoáng mát, chỉ có vài ba phòng, ...
+ Lối sống: Tự mình làm việc từ lớn đến nhỏ.
b2: Bác giản dị trong quan hệ với mọi người:
- Viết thư cho một đồng chí.
- Nói chuyện với các cháu miền Nam.
- Đi thăm nhà tập thể của công nhân.
- Đặt tên cho người phục vụ.
=> Đưa danh sách liệt kê tiêu biểu => nổi rõ con người Bác: trân trọng, tỉ mỉ, yêu quý tất cả mọi người.
b3: Bác giản dị trong cách nói và viết:
Những câu nói nổi tiếng của Bác:
- "Không có gì ..."
- "Nước Việt Nam là một ..."
=> Là những câu có nội dung ngắn gọn, dễ nhớ, mọi người đều biết -> Vì Bác muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được -> Tập hợp, lôi cuốn, cảm hoá lòng người.
- Đề cao sức mạnh phi thường của lối nói giản dị và sâu sắc -> khơi dậy lòng yêu nước, ý chí cách mạng -> khẳng định tài năng của Bác.
5. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK.
III Luyện tập
- "Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Màu quê hương bền bỉ, đậm đà."
(Tố Hữu).
- "Tôi nói đồng bào nghe rõ không"
(02/9/1945 - Hồ Chí Minh).
- Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn mấy quả cà xứ Nghệ. Tránh nói to và đi rất nhẹ ở trong vườn."
(Việt Phương.)
- "Hòn đá to ..."
4 Củng cố: 3p
1. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, tg dựa trên những cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những người phục vụ Bác.
B. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả
C. Sự hiểu biết tường tận kết hợp t/c kính yêu chân thành của tg đối với Bác.
D. Những buổi tác giả phỏng vấn Bác Hồ.
2. Những đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả?
5 Dặn dũ 1p
- Học, hiểu bài.
- Tiếp tục sưu tầm những câu thơ, mẩu chuyện về Bác Hồ.
- Soạn bài Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
6. Rỳt kinh nghiệm
Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 102 - TV
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I. Mục tiờu
a. Kiến thức: HS nhận biết được bản chất, khỏi niệm của cõu chủ động và cõu bị động , mục đớch và cỏc thao tỏc chuyển đổi.Cỏc kiểu cõu bị động và cấu tạo của nú.
b. Kĩ năng: HS cú kĩ năng sử dụng cõu chủ động và cõu bị động linh hoạt trong núi và viết.
II. Chuẩn bị
- Học sinh: bảng phụ hoạt động nhúm, soạn bài
III. Phương phỏp
- Phõn tớch, đàm thoại, nờu vấn đề, thảo luận nhúm,động nóo,khăn trải bàn.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ 5p
- Nờu cụng dụng của trạng ngữ?
- Đặt 2 cõu cú trạng ngữ và cho biết TN đú là TN gỡ?
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trũ
Tg
Nội dung chớnh
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiờu: tạo hứng thỳ cho HS tiếp
thu kiến thức cơ bản về cõu chủ động và cõu bị động.
Cỏch tiến hành
Giỏo viờn đưa vớ dụ:
- Bọn xấu nộm đỏ lờn tàu.
- Tàu bị bọn xấu nộm đỏ.
? Nhận xột hai cõu trờn?
- Nội dung giống nhau
- Cấu trỳc khỏc nhau
? Hai cõu trờn là loại cõu gỡ? Tỏc dụng của từng loại ra sao? Chỳng ta cựng tỡm hiểu
*Hoạt động 2: Hỡnh thành kiến thức mới
Mục tiờu: HS nhận biết được bản
chất, khỏi niệm của cõu chủ động và cõu bị động, mục đớch và cỏc thao tỏc chuyển đổi.Cỏc kiểu cõu bị động và cấu tạo của nú.
Đồ dựng: bảng phụ
Cỏch tiến hành
- Học sinh đọc bài tập sgk
? Xỏc định chủ ngữ của 2 cõu trờn?
- Chủ ngữ là “ mọi người”
? Chủ ngữ thực hiện hành động gỡ? )
( Động nóo)
- Yờu mến
? Hành động yờu mến hướng vào ai?
- Em
Xột cõu: Mốo vồ chuột.
? Chủ ngữ cõu trờn là gỡ?
- Mốo thực hiện hành động “vồ” hướng vào vật khỏc (chuột)
-> Hai cõu trờn là cõu chủ động
? Thế nào là cõu chủ động?
- HS đọc ghi nhớ 1.
? Em đặt một cõu chủ động?
VD: Lan hỏi hoa.
? Xỏc định chủ ngữ ở cõu b?
? Chủ ngữ “Em” được hành động nào hướng vào?
-> là cõu bị động
? Em hiểu cõu bị động là gỡ? ( Động nóo)
? Đặt một cõu bị động
-Nam bị mẹ phạt.
*HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức.
*GV mở rộng:
? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết cõu bị động?
- Sau chủ ngữ thường cú từ : bị, được
- GV nờu bài tập (bảng phụ): Cỏc cõu sau cú phải là cõu bị động khụng?
1. Cơm bị thiu.
2. Nú được đi bơi.
3. Anh ấy được mổ bệnh nhõn đầu tiờn.
-> Đú là cõu bỡnh thường.
? Em rỳt ra kết luận gỡ? (Khụng phải cõu nào cú từ bị, được cũng là cõu bị động. cần phõn biệt cõu bị động với cõu bỡnh thường cú chứa từ bị, được.)
VD: Gúc học tập của em đó chuyển đến chỗ sỏng hơn. -> Cõu bị động khụng chứa từ bị / được. => Cú hai kểu cõu bị động.
- GD kĩ năng sống ( KN ra quyết định + giao tiếp) GV nờu yờu cầu bài tập và HS thảo luận nhúm theo kĩ thuật "Khăn trải bàn"(4p).
- G nhận xột kết quả của hai nhúm bất kỡ. Cỏc nhúm khỏc nhận xột. GVKL bằng bảng phụ.
*Bài tập nhanh: GV treo bảng phụ
? So sỏnh hai cỏch viết sau:
a) Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản phẩm cú giỏ trị. Khỏch hàng ở chõu Âu rất ưa chuộng cỏc sản phẩm này.
b) Nhà mỏy đó sản xuất được một số sản phẩm cú giỏ trị. Cỏc sản phẩm này được khỏch hàng chõu Âu rất ưa chuộng.
-> Cỏch viết thứ hai tốt hơn vỡ việc sử dụng cõu bị động đó gúp phần tạo nờn liờn kết chủ đề theo kiểu múc xớch: một số sản phẩm cú giỏ trị - cỏc sản phẩm này.
? Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại nhằm mục đớch gỡ?
- HS đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức.
*GV lưu ý HS: Khụng phải mọi cõu cú vị ngữ là động từ, tớnh từ cập vật (tức là những động từ đũi hỏi cú phụ ngữ chỉ đối tượng) đều cú thể biến đoiỏ thành cõu bị động.
VD:
- Nú rời sõn ga. (->khụng núi: Sõn ga được / bị nú rời.)
- Nú vào nhà. (->khụng núi: Nhà được
/ bị nú vào.)
? Cõu sau cú phải là cõu chủ động khụng?
1. Nú định về quờ.
2. Nú chủ tõm đỏnh thằng bộ.
-> Khụng vỡ nú biểu thị hành động chủ ý, chủ tõm. Đú là những cõu bỡnh thường.
-> Cõu chủ động được xỏc định trong đối lập với cõu bị động tương ứng.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiờu: HS biết vận dụng thực
hành
Cỏch tiến hành
- Học sinh đọc bài tập, xỏc định yờu cầu.
Làm bài
- GV sữa chữa, bổ sung
2P
25P
10P
I.Cõu chủ động và cõu bị động
1.Bài tập
2. Nhận xột
*Cõu a: Mọi người / yờu mến em
CN VN
- Chủ ngữ chỉ người -> thực hiện hành động hướng vào người khỏc.
(chủ thể của hoạt động) -> Cõu chủ động.
*Cõu b:
Em / được mọi người yờu mến
CN VN
- Chủ ngữ chỉ người được hoạt động của người khỏc hướng vào (đối tượng của hoạt động) -> Cõu bị động.
3.Ghi nhớ ( sgk)
II. Mục đớch của việc chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động
1.Bài tập ( sgk)
2.Nhận xột
- Chọn cõu b để điền vào đoạn văn.
- Vỡ nú tạo liờn kết cỏc cõu trong đoạn văn tốt hơn.
3.Ghi nhớ ( sgk)
III. Luyện tập
* Cỏc cõu bị động
a. Cú khi ( cỏc thứ của quý) được trưng bày trong tủ kớnh, trong bỡnh pha lờ [.
b.Tỏc giả "Mấy vần thơ” liền được tụn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
* Sử dụng cõu bị động: trỏnh lặp kiểu cõu đó dngf trước đú, tạo liờn kết giữa cỏc cõu trong đoạn văn.
4.Củng cố: 1p
Cõu chủ động là gỡ? Cõu bị động là gỡ?
Chuyển cõu chủ động thành cõu bị động cú tỏc dụng gỡ?
5. Hướng dẫn học ở nhà: 2p
- Học nội dung ghi nhớ, làm bài tập trong sỏch bài tập.
Chuẩn bị viết bài TLV số 5 – văn CM
6. Rỳt kinh nghiệm
.
- Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 103; 104
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. Mục tiờu
a. Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức kiểu bài chứng minh để làm bài. Dựng dẫn chứng và lớ lẽ phõn tớch làm sỏng tỏ nội dung cần chứng minh.
b. Kĩ năng: HS cú kĩ năng viết bài, khả năng chứng minh một vấn đề.
c. Thỏi độ: tự đỏnh giỏ trỡnh độ LL CM của bản thõn, để cú phương hướng phấn đấu phỏt huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm.
II .Chuẩn bị
- Giỏo viờn: đề + đỏp ỏn
- Học sinh: kiến thức + vở viết
III. Cỏc bước lờn lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
3.Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy và học
* Đề bài: Chứng minh tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ “ cú cụng mài sắt cú ngày nờn kim”.
* Dàn ý – Thang điểm
a) Mở bài
Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh:
Lũng kiờn trỡ và nhẫn nại
b) Thõn bài
- Giải thớch nội dung cõu tục ngữ.
+ Nghĩa đen: Một cục sắt to và thụ nhưng cú cụng mài thỡ một ngày kia nú cũng trở thành cỏi kim tiện lợi.
+Nghĩa búng: cú lũng kiờn trỡ và nhẫn nại thỡ sẽ thành cụng trong cuộc sống, sẽ vượt qua được mọi khú khăn.
- Nờu lớ lẽ và dẫn chứng.
+kiờn trỡ và nhẫn nại thỡ sẽ thành cụng, từ việc nhỏ nhất trong cuộc sống đến việc lớn nhất.
+ Nờu dẫn chứng.( cú ớt nhất 3-4 dẫn chứng)
Kết bài: Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu tục ngữ vỡ thế mỗi người phải tự rốn luyện tớnh kiờn trỡ và nhẫn nại.
* Yờu cầu và cỏch tớnh điểm
Điểm 9,10
- Đảm bảo nội dung, dẫn chứng sỏt thực+ lớ lẽ thuyết phục
- Diễn đạt lưu loỏt
- Bố cục rừ ràng, khoa học
- Sạch đẹp, cõu đỳng ngữ phỏp, lời văn trong sỏng, chỉ sai một vài lỗi chớnh tả
Điểm 7,8
- Đảm bảo cỏc yờu cầu trờn.Nội dung chưa thật sõu sắc như trờn.
- Cũn vi phạm một vài lỗi dựng từ, đặt cõu hoặc diễn đạt
Điểm 5,6
-Nội dung đầy đủ, chưa sõu
- Bố cục rừ ba phần
- Diễn đạt lủng củng, chưa hay, cũn sai chớnh tả
Điểm 3,4
-Nội dung sơ sài
- Chưa rừ bố cục
- Mắc nhiều lỗi khỏc như diễn đạt, dựng từ, đặt cõu
Điểm 1,2
- Bài viết sơ sài, diễn đạt lủng củng
- Mắc nhiều lỗi nặng
Điểm 0
Khụng viết bài, lạc đề.
4.Củng cố:
GV thu bài và nhận xột giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học bài
- Học nội dung ghi nhớ, làm bài tập trong sỏch bài tập.
- Soạn bài: ý nghĩa văn chương
+ Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả tácphẩm.
+ Trả lời các câu hỏi phần Đọc - hiểu văn bản
6. Rỳt kinh nghiệm
Duyệt tuần 26
File đính kèm:
- Tuan 26.doc