Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Châu

I. Mục tiêu :

On lại những kiến thức cần thiết ( về tạo lập vb , về vb lập luận chứng minh ) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn .

Bứơc đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm 1 bài văn lập luận chứng minh , những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.

Sử dụng lập luận chứng minh để trình bày ý kiến của mình trong đời sống.

 II. Chuẩn bị :

Giáo viên: Tích hợp phần Văn ở các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Sự giàu đẹp của Tiếng Việt , với phần văn qua văn bản Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo)

Học sinh : học bài , soạn bài

III. Phương pháp:

 Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thực hành.

IV. Tiến Trình

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ :

Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? ( 10 điểm)

( Ghi nhớ SGK)

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài: Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận , một bài văn nói chung . Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước : Tìm hiểu đề , tìm ý và lập dàn ý , viết bài , đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Sự giàu đẹp của Tiếng Việt , với phần văn qua văn bản Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo) Học sinh : học bài , soạn bài III. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thực hành. IV. Tiến Trình 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là chứng minh ? Phép lập luận chứng minh là gì ? ( 10 điểm) ( Ghi nhớ SGK) 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: Quy trình của một bài bài văn chứng minh cũng nằm trong quy trình làm một bài văn nghị luận , một bài văn nói chung . Nghĩa là nhất thiết cần phải tuân thủ lần lượt các bước : Tìm hiểu đề , tìm ý và lập dàn ý , viết bài , đọc và sửa bài Nhưng với kiểu bài nghị luận chứng minh vẫn có những cách thức cụ thể riêng phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh HS đọc đề bài trong sgk ? Luận điểm chính mà đề bài yêu cầu chứng minh là gì ? (Ý chí quyết tâm học tập , rèn luyện) ? Khi tìm hiểu đề và tìm ý điều đầu tiên chúng ta phải làm gì ? Xác định yêu cầu chung của đề ? Vậy với đề này yêu cầu chung là gì ? ( Chứng minh tư tưởng đúng đắn của câu tục ngữ ). ? Tư tưởng ở đây là gì ? ( Khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn chí trong cuốc sống) ? Để chứng minh câu tục ngữ chúng ta có mấy cách lập luận ? - Nêu một dẫn chứng xác thực . Nêu lí lẽ (?) Khi tìm ý xong công việc tiếp theo là gì ? ( Lập dàn bài ) ? Lập dàn bài gồm mấy phần ? Em hãy nêu nội dung từng bài ? Hs thảo luận nhóm 5’. Đại diện trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, tổng kết kiến thức. + Mở bài : Nêu vai trò quan trong của lí tưởng , ý chí và nghị lựctrong c/s mà câu tục ngữ đã đúc kết + Thân bài : - xét về lí Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại Không có chí thì không làm được gì ? Xét về thực tế Những người có chí đều thành công ( dẫn chứng ) Chí giúp người ta vượt qua những khó khăntưởng chừng không thể vượt qua ( nêu dẫn chứng ) + Kết bài : Mọi người nên tu dưỡng,ý chí .. ? Lập dàn bài xong bước tiếp theo là gì ? ( Viết bài ) ? Khi viết bài phần mở bài có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào ? (Có 3 cách mở bài: Đi thẳng vào vấn đề , suy từ cái chung đến cái riêng , suy từ tâm lí con người ) ? Muốn chuyển từ phần mở bài xuống phần thân bài các em phải dùng những từ ngữ nào? ? Viết phần kết bài chúng ta phải viết như thế nào ? (Phải hô ứng với phần mở bài ) (?) Viết bài xong công việc tiếp theo làm ø gì ? ( Đọc bài và sửa bài ) ? Muốn làm 1 bài văn lập luận chứng minh thì phải theo mấy bước ? ? Một bài văn lập luận chứng minh có mấy phần ? Nêu nội dung từng phần ? * Hoạt động 2: Luyện tập Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1,2 HS làm việc theo nhóm trong 5’ trả lời yêu cầu của bài tập. HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung. ( Ghi điểm nếu có nhóm HS hoàn thành tốt.) * Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết phần mở bài và kết luận. I.Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Đề bài : Nhân dân ta thường nói “ Có chí thì nên” . Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý Xác định yêu cầu chung của đề bài Nêu tư tưởng Hai cách lập luận chứng minh 2. Lập dàn bài : Mở bài : nêu luận điểm cần chứng minh Thân bài : nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luẩn điểm đó là đúng đắn Kết bài : nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh 3.Viết bài 4. Đọc bài và sửa bài * Ghi nhớ : Sgk / 50 II. Luyện tập - Hai đề văn về cơ bản giống nhau vì đều mang ý nghĩa khuyên nhủ con người phải bền lòng , không nản chí . + Đề 1 : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Có công mài sắt , có ngày nên kim “ * Tìm hiểu đề và tìm ý a, Xác định yêu cầu chung của đề Cần chứng minh tư tưởng mà câu tục ngữ đã nêu là đúng đắn b, Từ đó cho biết câu tục ngữ thể hiện điều gì ? - Câu tục ngữ đã dùng 2 hình ảnh “ Mài sắt” và “ nên kim” để khẳng định : tính kiên trì nhẫn nại , sự bền lòng quyết chí là các yếu tố cực kì quan trọng giúp cho con người ta có thể thành công trong cuộc sống. C, Muốn chứng minh có 2 cách lập luận : một là nêu lí lẽ rồi nêu dẫn chứng xác thực để minh hoạ ; hai là nêu các dẫn chứng xác thực trước rồi từ đó rút ra lí lẽ để khẳng định vấn đề * Lập dàn bài : + MB: Giới thiệu câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện + TB: Nêu dẫn chứng cụ thể Dùng lí lẽ để phân tích đúc kết + KB: rút ra kết luận khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ và nêu bài học trong cuộc sống. 4. Củng cố và luyện tập: -Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện mấy bước? -Bố cục của bài văn lập luận chứng minh chia làm mấy phần nêu nội dung từng phần ? 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: - Học phần ghi nhớ sgk/50 - Viết thành bài văn theo 2 đề trong phần luyện tập * Bài mới: - Soạn bài “ Luyện tập lập luận chứng minh”. - Lập dàn ý cho đề bài sau: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây” , “ uống nước nhớ nguồn”. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 92 Ngày dạy: LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. Mục tiêu Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh Biết trình bày miệng một bài văn chứng minh cho một nhận định , một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi , quen thuộc . Sử dụng lập luận chứng minh để trình bày ý kiến của mình trong đời sống. II. Chuẩn bị Giáo viên: Tích hợp phần Văn ở các văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta , Sự giàu đẹp của Tiếng Việt , với phần văn qua văn bản Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo) Học sinh : học bài , soạn bài - Lập dàn ý cho đề bài sau: Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây” , “ Uống nước nhớ nguồn”. III. Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm, thực hành, họat động nhóm. IV. Tiến Trình 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra chuẩn bị bài ở nhà của hs 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Lập dàn ý ? Em hãy nêu cách làm một bài văn lập luận chứng minh ? ? Để làm bài văn theo đề đã nêu trên , em lần lượt đi theo những bước nào? ? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? Em hiểu “ ăn qủa nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn” là gì ? Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây đòi hỏi phải làm như thế nào ? HS hoạt động nhóm 5’. - Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng - Yêu cầu đưa ra và phân tích những chứng cứ thích hợp để cho người đọc người nghe thấy rõ điều đó được nêu ở đề bài là đúng đắn là có thật (?) Nếu là người cần được chứng minh thì em có đòi hỏi phải diễn giải rõ hơn ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ấy không ? Vì sao Em sẽ diễn giải ý nghĩa của 2 câu tục ngữ ấy như thế nào ? HS hoạt động nhóm 5’ - Cần diễn giải rõ nghĩa 2 câu tục ngữ - “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây” khi ta hưởng thụ 1 thành phẩm nào , ta không được quên ơn người đã làm ra nó . Aên bát cơm phải nhớ ơn người làm ruộng , ăn trái cây phải nhớ ơn người trồng vườn , mặc tấm áo phải nhớ ơn người dật vải , đi trên con đường bằng phắng phải nhớ ơn nguời công nhân làm đường đã hai sương 1 nắng san đường , đổ đá , trải nhựa - “Uống nước nhớ nguồn” khuyên chúng ta phải nhớ đến gốc gác , cội nguồn (?) Tìm những biểu hiện của đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây và uống nước nhớ nguồn trong thực tế ? * Hoạt động 2: Thực hành Cho hs tìm hiểu lại phần mở bài , kết bài ở tiết trước để viết đoạn văn ? Em hãy áp dụng điều đã học để chứng minh cho một luận điểm của dàn bài mà em đã xây dựng ? Trình bày trước lớp – HS nhận xét – GV tổng hợp nhận xét Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí “ Aên quả nhớ kẻ trồng cây” , “ uống nước nhớ nguồn” * Tìm hiểu đề và tìm ý a, Xác định yêu cầu chung Cần chứng minh nhân dân VN từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” , “ uống nước nhớ nguồn” - Từ đó cho biết 2 câu tục ngữ thể hiện điều gì ? Lòng biết ơn - Chứng minh theo cách nêu lí lẽ sau đó đưa ra dẫn chứng xác thực để minh hoạ * Lập dàn bài + MB : Giới thiệu 2 câu tục ngữ và nói rõ tư tưởng mà nó muốn thể hiện + TB: dùng lí lẽ để phân tích - Lấy một số dẫn chứng cụ thể theo trình tự thời gian từ xưa đến nay để đúc kết vấn đề +KB: rút ra kết luận và bài học * Viết bài Hướng dẫn hs làm * Đọc và sửa bài 4, Củng cố và luyện tập: -Nhắc lại các bước làm bài văn lập luận chứng minh 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: * Bài cũ: -Viết bài hoàn chỉnh * Bài mới: - Trả lời câu hỏi SGK để chuẩn bị bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Sưu tầm tranh về Bác Hồ. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 24.doc