Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu biết bước đầu về thể chiếu.

- Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lí Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở 1 thời kì lịch sử.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ

1. Kiến thức:

- Chiếu: Thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

- Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

- Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô tự Hoa Lư ra thành Thanh Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

2. Kĩ năng:

- Đọc – hiểu 1 văn bản viết theo thể chiếu.

- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể.

3. Thái độ: Tự hào về truyền thống dân tộc.

C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, đàm thoại, giảng bình, phương pháp khăn phủ bàn,

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 8A1:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc thuộc lòng và diễn cảm văn bản phiên âm chữ Hán và bản địch thơ 2 bài Ngắm trăng và Đi đường . Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài thơ

- Qua 2 bài thơ, em nhận rõ hơn tâm hồn của người tù cộng sản như thế nào ?

 3. Bài mới: Dân tộc Việt Nam ta, đã trãi qua bốn nghìn năm lịch sử. Cùng với từng ấy thơi gian cũng là từng ấy năm tháng dân tộc ta thể hiện sự tự cường của mình. Điều đó được ghi nhận sâu sắc cũng là nhờ vào những trang văn hào hùng ghi lại. Vậy tinh thần ấy được thể hiện như thế nào ta cùng tìm hiểu cụ thể qua văn bản Chiếu dời đô.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 23 - Năm học 2013-2014 - Trương Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g? Vì sao? HS đọc và trả lời miệng. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao? HS thảo luận và trình bày theo nhóm. GV nhận xét. Bài 3: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc. Gv hướng dẫn HS làm bài tập 3 Bài 4: Gv hướng dẫn HS viết đoạn văn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Tìm và chỉ rõ tác dụng của câu cảm thán trong 1 vài văn bản đã học - Học bài và hoàn chỉnh bài tập vào vở. I. TÌM HIÊUCHUNG: 1.Đặc điểm hình thức và chức năng: 1.Ví dụ: * Câu cảm thán a, Hỡi ơi lão Hạc ! b, Than ôi ! * Hình thức: - Có từ cảm thán : hỡi ơi , than ôi - Thường được kết thúc bằng dấu chấm than * Chức năng : Dùng để bộc lộ cảm xúc 2.Ghi nhớ : sgk/ 44 II. LUYỆN TẬP : Bài 1 :Nhận biết câu cảm thán a, Than ôi ! Lo thay ! Nguy thay ! b, Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c, Chao ôi, có biết đâu rằng: hung hăng, hống hách láo chỉ tổ đem thân mà trả nợ cho những cử chỉ ngu dại của mình thôi . Bài 2 : Phân tích tình cảm, cảm xúc trong các ngữ cảnh và nhận biết câu a, Lời than thân của người nông dân xưa b, Lời than thân của người chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước cách mạng tháng tám ) d, Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương , oan ức của Dế Choắt * Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng của kiểu câu này Bài 3 : Câu cảm thán để thể hiện cảm xúc - Mẹ ơi, tình yêu của mẹ dành cho con thiêng liêng biết bao - Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh Bài 4: Viết đoạn văn ngắn có chứa câu cảm thán III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hãy nêu đặc điểm hình thức và công dụng của câu cảm thán. Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 4 vào vở. * Bài mới: Soạn bài “Câu trần thuật”. Tìm hiểu chức năng của câu trần thuật. E. RÚT KINH NGHIỆM: . ******************************** Tuần: 23 Ngày soạn: 10/02/2014 Tiết PPCT: 91 Ngày dạy: 12/02/2014 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: Đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Chức năng của câu trần thuật. 2. Kĩ năng: Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản. Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 3. Thái độ: Nhận rõ được dạng câu trần thuật. C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phân tích, phương thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 8A1: . 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? Cho vd minh họa? 3. Bài mới: Gv lấy ví dụ về câu trần thuật rồi vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG: Gv: Trong các đoạn trích trên, những câu nào không có đặc điểm hình thức của những câu đã học nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ) ? Hs: Chỉ có câu : ôi Tào khê ! là câu cảm thán. Những câu còn lại ta gọi là câu trần thuật Gv: Những câu này dùng để làm gì ? Hs: suy nghĩ và trả lời độc lập Gv: Hãy nhận xét về cách dùng dấu câu trong những vd trên ? Hs: Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó cũng kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng) Gv: Qua phân tích ví dụ, ta thấy câu trần thuật có đặc điểm hình thức và chức năng gì? (Ghi nhớ sgk) Trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật kiểu câu nào được dùng nhiều nhất vì sao ? HSTLN – 4 nhóm – 3 phút: Vì : Nó có thể thoả mãn nhu cầu trao đổi thông tin và trao đổi tư tưởng tình cảm của con người trong giao tiếp hằng ngày cũng như trong văn bản. Ngoài chức năng thông tin – thông báo, câu trần thuật còn được dùng để yêu cầu, đề nghị, bộ lộ tình cảm, cảm xúc nghĩa là câu trần thuật có thể thực hiện hầu hết các chức năng của 4 kiểu câu đã học -Hs: đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP Bài 1: Hãy xác định kiểu câu và chức năng của những câu HS trả lời miệng trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2: HS thảo luận nhóm – 4 nhóm – 4 phút Đọc câu thứ hai trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?) và câu thứ hai trong phần dịch thơ (Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ). Cho nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của hai câu đó? HS làm việc và trình bày theo nhóm. HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét và chốt ý. Bài 3: Xác định ba câu sau đây thuộc kiểu câu nào và được sử dụng để làm gì? Hãy nhận xét sự khác biệt về ý nghĩa của những câu sau đây: a-Anh tắt thuốc lá đi. b-Anh tắt thuốc lá được không? c-Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá. HS đọc và trình bày miệng kết quả trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung. Nhận xét. Bài 4: HS trình bày miệng trước lớp. HS khác nhận Bài 5: Đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan. Gv hướng dẫn học sinh đặt câu HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Viết một đoạn văn đối thoại ngắn có sử dụng cả bốn kiểu câu đã học. HS làm vào giấy kiểm tra sau đó nộp bài làm cho GV I. TÌM HIÊUCHUNG: 1. Đặc điểm hình thức và chức năng: a, Lịch sử ta anh hùng -> Câu 1,2 là trình bày suy , câu 3 là yêu cầu b, Thốt nhiên đê vở mất rồi -> câu 1 là dùng để kể , câu 2 thông báo c, Cái Tứ má hóp lại -> dùng để miêu tả d, Tào khê làm của ta -> câu 2 dùng để nhận định, câu 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc => Câu trần thuật 2.Ghi nhớ : sgk/ 46 II. LUYỆN TẬP: Bài 1 : Xác định các kiểu câu a, cả 3 câu đều là câu trần thuật. Câu 1 dùng để kể , còn câu 2, 3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc b, câu 1 là câu trần thuật dùng để kể . Câu 2 là câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc . Câu 3, 4 : là câu trần thuật dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc Bài 2 : Phân tích tình cảm, cảm xúc Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh là câu nghi vấn .Trong khi câu tương ứng trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhưng cùng diễn đạt một ý nghĩa : đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm một điều gì đó. Bài 3 : Xác định các câu và chức năng a, Câu cầu khiến, b, Câu nghi vấn c, Câu trần thuật Cả 3 câu đều dùng để cầu khiến Câu b, c thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn câu a Bài 4 : Tất cả các câu trong phần này đều là câu trần thuật, trong đó câu a và câu được dẫn lại ở câu b dùng để cầu khiến. Còn câu b dùng để kể Bài 5: Đặt câu trần thuật III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật ? Câu trần thuật dùng để làm gì? Cho vd minh hoạ. Học thuộc ghi nhớ . Hoàn tất các bài tập * Bài mới: Soạn bài “Câu phủ định”. Trả lời câu hỏi trong Sgk. Chuẩn bị bài viết theo nhóm: cho Chương trình địa phương ở tiết tiếp theo Nhóm 1-2: Tìm hiểu thông tin, tư liệu để viết bài giới thiệu về suối nước nóng Nhóm 3-4: Tìm hiểu thông tin, tư liệu để viết bài giới thiệu về suối nước mát Nhóm 5-6: Tìm hiểu thông tin, tư liệu để viết bài giới thiệu về nhà thờ Đam Rông. E. RÚT KINH NGHIỆM: . ******************************* Tuần: 23 Ngày soạn: 10/02/2014 Tiết PPCT: 92 Ngày dạy: 12/02/2014 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TẬP LÀM VĂN) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu vận dụng kiến thức về làm văn thuyết minh để giới thiệu một di tích (thắng cảnh) của quê hương B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức: - Những hiểu biết về danh lam thắng cảnh của quê hương. - Các bước chuẩn bị và trình bày vbản thminh về di tích lịch sử (danh lam thắng cảnh) ở địa phương 2. Kĩ năng: Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu về đối tượng thuyết minh cụ thể là danh lam thắng cảnh của quê hương. Kết hợp các phương pháp, các yếu tố miêu tả , biểu cảm, tự sự, nghị luận để tạo lập 1 văn bản thuyết minh có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức về làm văn TM để giới thiệu 1 di tích của quê hương C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, giải thích, phân tích, phương thảo luận nhóm D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 8A1: .. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIÊUCHUNG: Gv: di tích là gì? Hs: trả lời. Gv: danh thắng là gì? Hs: trả lời. Gv: Khi thuyết minh em cần chú ý gì về cách tích lũy tri thức ? - Hs: trả lời. LUYỆN TẬP Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề bài, lập dàn ý và học sinh viết bài theo nhóm Đại diện từng nhóm giới thiệu bài thuyết minh của mình như một hướng dẫn viên du lịch. - Gv : đọc mẫu một bài thuyết minh về ga Đà Lạt hoặc trường CĐSP Đà Lạt - Hs: làm việc theo nhóm. - GV cùng các bạn lắng nghe, bổ sung và nhận xét HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Sau khi hoàn thành văn bản, em đã nhận thức thêm, củng cố được nhưng gì về thực tế quê hương? Về lí thuyết làm bài văn thuyết minh ? I. TÌM HIÊUCHUNG: 1. Giới thiệu di tích thắng cảnh địa phương - Di tích là những nơi lưu dấu tích lịch sử, cách mạng văn hóa. - Danh thắng là cảnh trí thiên nhiên ở quê hương như: sông, hồ, suối, thác, khe, núi. 2. Yêu cầu khi viết về di tích thắng cảnh địa phương. - Đến tham quan trực tiếp, quan sát kĩ vị trí, phạm vi, khuôn viên, từ bao quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong - Tìm hiểu bằng cách học han, trò chuyện với những người trông coi - Tìm đọc sách, tranh, ảnh để bắt thông tin qua thông tin. II. LUYỆN TẬP: Đề bài: Em hãy giới thiệu về một di tích (thắng cảnh) ở quê hương em ? * Yêu cầu: - Văn thuyết minh, có bố cục 3 phần dài 800 chữ. - Nội dung: di tích thắng cảnh ở địa phương * Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu tên vị trí của di tích (thắng cảnh) - Thân bài: + Nguồn gốc tên gọi, quá trình hình thành. + Giới thiệu miêu tả khuôn viên từ khái quát đến cụ thể. + Ý nghĩa văn hóa du lịch - Kết bài: Nhận định chung về di tích (thắng cảnh) III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC *Bài cũ: Tiếp tục bổ sung những tài liệu mới, cách trình bày mới cho bài thuyết minh của mình. *Bài mới: Soạn bài “Hịch tướng sĩ”, đọc văn bản, chia bố cục. Tìm hiểu tinh thần yêu nước của vị chủ soái. E. RÚT KINH NGHIỆM: .

File đính kèm:

  • docNgu van 8 tuan 23.doc