Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 21 - Mai Thị Luyến

 1. Mục tiêu:

 Giúp HS:

 a. Kiến thức:

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ về con người và XH. Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc, hiểu những câu tục ngữ.

 c. Thái độ:

 - Giáo dục ý thức vận dụng tục ngữ trong nói, viết.

2. Chuẩn bị:

a.GV: Bảng phụ ghi các câu tục ngữ.

b.HS: Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ.

3. Phương pháp dạy học:

Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, gợi tìm, vấn đáp, giảng bình

4. Tiến trình:

4.1. Ổn định tổ chức: GV kiểm diện: 7A1: 7A2:

4.2. Kiểm tra bài cũ:

 * GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :

 ? Em hiểu thế nào là tục ngữ? (2đ)

 A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.

 B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.

 C. Là một thể loại VHDG.

 D. Cả 3 ý trên.

 ? Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX? Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” có nghĩa như thế nào? (8đ)

 * HS đáp ứng yêu cầu của GV. Thứ tự kinh tế của các ngành mang lại: nhất đào ao thả cá, nhì làm vườn, ba làm ruộng.

? Nội dung chính của bài thơ “ Hương đất “ là gì? Em cảm thấy như thế nào về Tân Châu qua bài thơ này?

* Cảm thông ca ngợi mọi cố gắng của con người ở nông trường Nứơc Trong đang xây dựng và phát triển.

* Yêu mến, tự hào.

* HS trả lời, nhận xét, GV ghi điểm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 21 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu lập luận. ? Em hiểu thế nào là lập luận? ? Cho biết lập luận của bài văn “ Học thầy bạn”. * Vai trò của việc học thầy, học bạn và mối quan hệ của hai việc học này. ? Em thấy lập luận này như thế nào? * Chặt chẽ, hợp lí. ? Nếu có lập luận chặt chẽ hợp lí thì bài văn nghị luận sẽ như thế nào ? * Có sức thuyết phục. * HS đọc ý 4 trong ghi nhớ * HS đọc lại toàn bộ ghi nhớ. HĐ4 : Hướng dẫn HS luyện tập. ? HS đọc lại văn bản “ Cần XH”. ? GV dùng bảng phụ cung cấp câu hỏi thảo luận nhóm : Nhóm 1 tìm luận điểm. Nhóm 2 tìm luận cứ về thói quen tốt. Nhóm 3 tìm luận cứ về thói quen xấu. Nhóm 4 nhận xét cách lập luận. * - Cách lập luận : -MB : khái quát về hai loại thói quen. -TB : các biểu hiện của thói quen tốt và xấu. -KB : khái quát về đặc điểm của việc rèn luyện thói quen tốt, chữa thói quen xấu, ý nghĩa thực tiễn. * Nhận xét các luận cứ trình bày : các luận cứ trình bày theo một trình tự hợp lí, đi từ một thói quen xấu nhỏ đến một thói quen xấu lớn, kèm theo tác hại. -> văn bản có tính thuyết phục cao vì tác giả nêu ra những nhận xét chính xác, dẫn chứng cụ thể diễn ra trong thực tế. * Yêu cầu hs làm trong VBT. I.Luận điểm, luận cứ, lập luận 1.Luận điểm: 2.Luận cứ : - Chân thật, đúng đắn, tiêu biểu. 3. Lập luận : - Lựa chọn, sắp xếp, trình bày các luận cứ theo trình tự -> luận điểm. * Ghi nhớ : sgk/19 II. Luyện tập : -Văn bản “ Cần tạoXH” 1.Luận điểm : cần tránh thói quen xấu trong đời sống XH. 2.Luận cứ: ( lí lẽ, dẫn chứng) - Các biểu hiện của thói quen tốt : Dậy sớm, đúng hẹn. Giữ lời hứa, đọc sách. - Các biểu hiện của thói quen xấu: Hút thuốc lá, cáu giận, mất trật tự, vứt rác bừa bãi. Biến con mương thành nơi vứt rác, ném cốc, chai vỡ ra đường. 4.4. Củng cố và luyện tập: * GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? A. Luận điểm. B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả 3 yếu tốù trên. ? Để không bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào? A. Luận điểm C. Luận cứ. B. Tính chất của đề. D. Cả 3 yếu tố trên. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK 19. - Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT. - Chuẩn bị bài “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho đề văn nghị luận ”: Đọc, tìm hiểu phần I, đọc trước phần luyện tập . 5. Rút kinh nghiệm: Tiết 80 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý Ngày dạy:13.01.10 CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. 1. Mục tiêu: Giúp HS: a. Kiến thức: - Làm quen với các đề văn NL, biết tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn NL. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý cho bài NL. c. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi tìm hiểu đề, lập ý cho bài văn NL. 2. Chuẩn bị: a.GV: Bảng phụ ghi các đề văn nghị luận. b.HS: Tìm hiểu cách lập ý cho bài văn nghị luận. 3. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp gợi tìm, nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức: KT sĩ số: 7A1: 7A2: 4.2. Kiểm tra bài cũ: GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào? (3đ) A. Luận điểm. B. Luận cứ. C. Lập luận. D. Cả 3 yếu tốù trên. ? Thế nào là luận điểm, luận cứ, lập luận? (7đ) - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn. - Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. - Lập luận là cách luận cứ để dẫn đến luận điểm. * Nhận xét, chấm điểm. 4.3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Đề văn nghị luận có tính chất như thế nào cách lập ý ra sao ? Tiết này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu “Đề văn nghị luận và việc lập ý cho đề văn nghị luận”. Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học. HĐ1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. ? GV dùng bảng phụ cung cấp các vd. ? Vấn đề đem ra nghị luận trong đề là gì? * Lối sống giản dị của Bác. ? Đề 1 có tính chất thái độ ứng xử như thế nào? * Ca ngợi. ? Ở đề 5 vấn đề đem ra nghị luận là gì? * Tình bạn trong cuộc sống. ? Tính chất, thái độ ứng xử của đề 5 là gì? * Khuyên răn. ? Vấn đề đem ra nghị luận trong đề 9 là gì? * Cái tốt và cái xấu. ? Vấn đề, tính chất thái độ ứng xử của đề 9 là gì? * Tính chất suy nghĩ, bàn luận. ?. Các đề văn trên có thể xem là đề bài đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không? * Có thể dùng làm đề bài. - Đề bài của một bài văn thể hiện chu ûđề của nó -> có thể làm đề bài cho bài văn viết. ? Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề trên là đề văn nghị luận? * Nội dung và tình chất của đề. ? Tính chất của đề văn nghị luận có ý nghĩa gì đối với việc làm văn? * Giúp người viết biết vận dụng một phương pháp thích hợp để giải quyết vấn đề. * Gọi hs đọc ý 1 ghi nhớ. * Giáo dục hs ý thức xác định nội dung, tính chất của đề văn nghị luận trước khi làm. HĐ2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu đề văn nghị luận. ? Đề văn nêu lên vấn đề gì? * Khuyên người ta từ bỏ nết xấu. ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? * Tính tự phụ. ? Khuynh hướng, tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định? * Phủ định. ? Theo em đề này yêu cầu người viết phải làm gì? * Phải làm rõ : tự phụ là gì? Vì sao chớ nên tự phụ? Tự phụ có hại như thế nào? Tự phụ có hại cho ai? ? Từ việc tìm hiểu trên, em thấy trước một đề văn nghị luận, muốn làm tốt cần phải hiểu điều gì trong đề? * Xác định đúng vấn đề, phạm vi, tính chất * Gọi hs đọc ý 2 trong ghi nhớ. * Giáo dục hs ý thức tìm hiểu đề kỹ trước khi làm văn. HĐ3: Hướng dẫn lập ý cho bài văn nghị luận. ? Gọi hs đọc bài văn “ ích lợi của việc đọc sách”sgk / 23. ? Luận điểm của bài văn này là gì? ? Vấn đề nêu ra trong bài văn này có tính chất như thế nào? * Có tính chất bàn luận. ? Em có nhận xét về câu mở bài? * Nêu lên 2 ý lớn cần được phát triển : không gì thay thế được sách trong việc phát triển trí tuệ và tâm hồn. ? GV ghi câu hỏi thảo luận trong bảng phụ. ? Nhóm 1, 2 tìm luận cứ nói về tác dụng phát triển trí tuệ của sách. Nhóm 3, 4 : tìm luận cứ nói về tác dụng phát triển tâm hồn của sách. * Đại diện nhóm trình bày , nhận xét. ? Em có nhận xét gì về câu kết của bài văn? * Khuyên nhủ, thái độ đối với sách ? Qua phần trình bày của phần MB, KB và các luận cứ trong phần thân bài, em có nhận xét gì về cách lập luận của bài văn? * Các luận cứ nối nhau bằng phép điệp từ : sách đưa ta, cho ta, sách là liên kết các ý chặt chẽ. ? Qua phần tìm hiểu trên em hãy nêu cách lập ý cho bài văn nghị luận? * Xác định luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính tìm luận cứ , cách lập luận. * HS đọc toàn bộ ghi nhớ. HĐ 4 : Hướng dẫn hs luyện tập. ? Đề văn này nêu ra vấn đề gì? ? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì? ? Khuynh hướng đề khẳng định là gì? * Đọc sách là hết sức cần thiết. ? Với đề bài này đòi hỏi người viết như thế nào? * Dùng lí lẽ bàn luận về giá trị của sách, dẫn chứng thực tế minh họa cho lợi ích mà việc đọc sách đem lại. * GD HS ý thức tìm hiểu kĩ đề, lập dàn ý trước khi viết bài nghị luận. I.Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1.Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận. 2.Tìm hiểu đề văn nghị luận: Đề văn : “ Chớ nên tự phụ”. II.Lập ý cho bài văn nghị luận: - Bài văn : Ích lợi của việc đọc sách - Luận điểm : Ích lợi của việc đọc sách. - Luận cứ : + Sách giúp ta phát triển trí tuệ: .Giúp ta hiểu các lợi ích ẩn của thế giới từ cái cực lớn đến cái cực nhỏ. .Giúp ta hiểu quá khứ, hiện tại và tương lai. +Sách giúp ta phát triển tâm hồn : . Giúp ta hiểu tâm hồn con người của các thời đại, để ta cảm thông với những cuộc đời, chia sẻ niềm vui, nỗi đau, dân tộc và nhân loại. .Giúp ta thưởng thức vẻ đẹp của thế giới con người, tạo giây phút thư giãn. .Giúp ta hưởng vẻ đẹp, thú chơi, ngôn từ, mở rộng giao tiếp. - Cách lập luận : +MB : Đặt các vấn đề cho TB. +KB : Khái quát toàn bộ bài và nêu ý nghĩa thực tiễn của vấn đề bàn luận. *GHI NHỚ:SGK/23 III.Luyện tập : Đề bài : Sách là người bạn lớn của con người. - Tìm hiểu đề : Đề văn nêu ra vấn đề : Việc đọc sách trong cuộc sống con người. - Đối tượng và phạm vi nghị luận : Giá trị của sách, món ăn tinh thần không thể thiếu. 4.4. Củng cố và luyện tập: * GV sử dụng bảng phụ giới thiệu bài tập : ? Tính chất nào phụ hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất có lợi”? A. Ca ngợi. B. Khuyên nhủ. C. Phân tích. D. Suy luận, tranh luận. ? Tính chất nào phù hợp với đề bài “Có công mài sắc, có ngày nên kim”? A. Phân tích. B. Ca ngợi. C. Tranh luận. D. Khuyên nhủ. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, đọc bài tham khảo SGK. - Đọc, tìm hiểu trước văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - Đọc, tìm hiểu trước phần I, II, tóm tắt yêu cầu phần luyện tập của bài “Câu rút gọn” 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docvan 7 Loan(1).doc