I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
Tác dụng của việc xây dựng bố cục
2. Kĩ năng.
- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì?
- Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu
- Để có tính liên kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liên kết
3. Dạy bài mới :
10 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, thương yêu, chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.
2. Cuộc chia tay của Thuỷ với lớp học và cô giáo
- Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, tái mặt
- Các bạn thút thít
Cuộc chia tay thật xúc động, bất ngờ
3. Cuộc chia tay của hai anh em Thành - Thuỷ
- Thuỷ như mất hồn, mặt xanh như tàu lá -> so sánh
- Khóc nức nở, dặn dò
Láy
- Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
Sử dụng từ láy, so sánh
-> Vô cùng đau đớn, buồn tủi
III- Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- X©y dùng t×nh huèng t©m lÝ.
- Lùa chän ng«i thø nhÊt.
- Kh¾c ho¹ h×nh tîng nh©n vËt trÎ nhá, qua ®ã gîi suy nghÜ vÒ sù lùa chän, øng xö cña nh÷ng ngêi lµm cha mÑ.
- Lêi kÓ tù nhiªn theo tr×nh tù sù viÖc
*Nội dung:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng.Mọi người nên bảo vệ và giữ gìn
* Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập
Đọc thêm “ Trách nhiệm của bố mẹ”,
“Thể giới rộng vô cùng”
3. Củng cố: Văn bản “ Cuộc chia tay của những con búp bê” Viết về những cuộc chia tay không đáng có. Văn bản này toát lên một thông điệp về quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp nào ?( - Không thể đẩy trẻ em vào tình cảnh bất hạnh.
- Người lớn và xã hội phải chăm lo và bảo vệ hạnh phúc của trẻ em.)
4. Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc ghi nhớ. Soạn: “ Bố cục văn bản” trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài
Tuần 2 Ngµy so¹n: 22/ 08/ 2013
Tiết 7: Bè côc v¨n b¶n
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1. Kiến thức:
Tác dụng của việc xây dựng bố cục
2. Kĩ năng.
- Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói ( viết ) cụ thể.
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV
- HS:SGK, bài soạn
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp.
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
? Liên kết là gì? Để văn bản có tính liên kết người viết, người nói phải làm gì?
- Liên kết là một tính chất quan trọng của văn bản -> văn bản có nghĩa, dễ hiểu
- Để có tính liên kết trong văn bản phải sử dụng phương tiện liên kết
3. Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng cña Gv vµ Hs
Néi dung chÝnh
Hoạt động 1: Khởi động
Trong việc tạo lập văn bản, muốn cho văn bản mạch lạc, dễ hiểu người viết phải sắp xếp bố trí các phần , các đoạn sao cho hợp lí . Đó là bố cục văn bản mà chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HS đọc phần 1a (SGK 28)
? Nếu viết một lá đơn xin gia nhập vào đội thiếu niên tiền phong HCM, em sẽ viết theo trình tự nào?
(- Niên hiệu nước
- Tên đơn
- Nơi nhận
- Người viết đơn, địa chỉ
- Lí do viết đơn
- Nguyện vọng
- Lời hứa hẹn )
? Nếu các nội dung trên bị đảo lộn không theo trình tự trên có được không? Vì sao?
(Đảo lộn như vậy không được vì như vậy làm cho bố cục văn bản không mạch lạc, rõ ràng, khó hiểu)
? Vì sao xây dựng văn bản cần quan tâm tới bố cục?
( Vì nếu có bố cục rõ ràng thì văn bản mới dễ hiểu, mạch lạc )
? Đọc mục 1 ghi nhớ(SGK 29)
? Đọc hai câu chuyện SGK 29
? Hai truyện trên có bố cục chưa?
( Chưa có bố cục )
? Cách kể chuyện như trên bất hợp lí ở chỗ nào?
(Các câu, các ý trong văn bản không có sự thống nhất về nội dung, không có sự liên kết chặt chẽ về hình thức
-> Khó hiểu, lộn xộn)
? Theo em nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên như thế nào?
(HS thảo luận nhóm 4 trong 3 phút, nêu cách giải quyết)
GV kết luận
? Muốn bố cục rành mạch , hợp lí phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- HS đọc ý 2 ghi nhớ.
? Hãy nêu bố cục của văn bản tự sự và miêu tả? Nhiệm vụ của từng phần?
(- Mở bài: giới thiệu đối tượng cần kể, tả
- Thân bài: tả, kể theo trình tự nhất định
- Kết bài:Khẳng định lại vấn đề, hứa hẹn, cảm tưởng)
? Có phải cứ chia văn bản làm ba phần là văn bản trở nên rành mạch, hợp lí không?
( Không . Giữa mở bài, thân bài, kết bài cũng phải có sự thống nhất)
? Có bạn nói rằng: phần Mở bài chỉ là sự tóm tắt, rút gọn của phần Thân bài, còn phần Kết bài chỉ là lặp lại một lần nữa Mở bài. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?
? Một bạn khác lại cho rằng nội dung chính của miêu tả, tự sự( của đơn từ nữa) được dồn vào phần Thân bài nên Mở bài và Kết bài là những phần không cần thiết lắm. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
HS đọc ghi nhớ-GV chốt
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
HS đọc , nêu yêu cầu bài tập làm bài, trình bày
GV nhận xét
- §äc bµi tËp 2 ? Nªu yªu cÇu bµi tËp?
- Häc sinh lµm bµi tËp
- Nªu kÕt qu¶ .
- Gi¸o viªn söa ch÷a, bæ sung.
I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản
1. Bố cục văn bản
a. Bài tập
b. Nhận xét
- Văn bản phải có sự sắp đặt các phần theo trình tự -> bố cục
-> Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý, các phần, các đoạn theo một trình tự
2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
a. Bài tập
- Muốn bố cục rành mạch , hợp lí các phần, các đoạn thống nhất, phân biệt rạch ròi. Trình tự sắp xếp phải dễ dàng đạt mục đích giao tiếp
3. Các phần của bố cục
- Bố cục: ba phần
+ Mở bài
+ Thân bài
+ Kết bài
Mở bài không chỉ đơn thuần là thông báo đề tài của văn bản mà còn làm cho người đọc đi vào đề tài một cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú.
Kết bài không chỉ có nhiệm vụ nhắc lại đề tài hay đưa ra những lời hứa hẹn, nêu cảm tưởng,...mà phải làm cho văn bản để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đọc.
*Ghi nhớ ( SGK 30)
II. Luyện tập
1. Bài tập 1: Tìm ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta không chú ý đến việc sắp xếp ý cho rành mạch thì bài văn không có hiệu quả cao
VD: Khi viết đơn xin nghỉ học, nếu chúng ta không sắp xếp theo trình tự. Chẳng hạn:
- Lí do viết đơn
- Lời hứa
- Tên , lớp
-> hiệu quả không cao
2. Bài tập 2:
* Bố cục. Cuộc chia tay của những con búp bê: 3 đoạn
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thuỷ đến trường chia tay cô giáo và các bạn
- Hai anh em phải chia tay
4. Củng cố:
? Bố cục văn bản là gì?
? Văn bản có bố cục mấy phần?
5. Hướng dẫn học bài:
- Học bài, làm BT3
- Soạn “ Mạch lạc trong văn bản”
Ngày soạn: 18/08/2013
Tuần 2:
Tiết 8: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kĩ năng :
- Nhận diện và phân tích tính liên kết của các văn bản
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
2. Thái độ :
Có ý thức học tập, viết văn đúng mục đích yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ.
- Thầy: SGK, bài soạn, sách GV, bảng phụ.
- Trò: SGK, bài soạn theo hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp :
Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
Văn bản là gì, văn bản có những tính chất nào?
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài mới :
Trong quá trình tạo lập văn bản nhiều khi ta dùng từ, đặt câu, dựng đoạn một cách hợp lí, đúng ngữ pháp; nhưng khi đọc văn bản thì thấy rời rạc không có sự thống nhất, vì sao xảy ra điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b/ Hoạt động của thày và trò:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
*.Hoạt động 2: Tính liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
GV giải thích khái niệm liến kết: là nối liền nhau, gắn bó với nhau.
Gọi HS đọc BT( SGK tr17)
GV:Nếu bố của En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy thì En-ri-cô có hiểu điều bố muốn nói không?
HS: Trả lời – nhận xét.
GV: Vì sao En-ri-cô chưa hiểu, em chọn lí do đúng trong các lí do dưới đây?
GV: Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì?
HS: Trả lời – nhận xét.
Đọc bài tập 2b SGK tr18
GV: Đọc kĩ đoạn văn và cho biết do thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại để En-ri-cô hiểu được ý bố?
HS: Trả lời – nhận xét.
GV: Đoạn văn trên lủng củng, khó hiểu vì thiếu từ ngữ liên kết, đó chính là thiếu sự liên kết về hình thức của chúng? Hãy sửa lại thành một đoạn văn có nghĩa?
HS: Trả lời – nhận xét.
GV: Từ hai bài tập trên em hãy cho biết văn bản có tính liên kết phải có điều kiện gì? Sử dụng phương tiện gì?
HS đọc ghi nhớ
GV khái quát nội dung ghi nhớ
*. Hoạt động 2:
HS: vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
HS: đọc BT 1: làm bài, trình bày, nhận xét.
HS: đọc BT 2: nêu yêu cầu bài tập, thảo luận theo nhóm 4 trong 3 phút.
HS: nhận xét -> GV kết luận.
HS: Đọc BT 3 SGK19 nêu yêu cầu BT, làm bài, nhận xét
GV: sửa chữa.
I. Liên kết và phương tiện liện kết trong văn bản
1. Tính liên kết của văn bản:
a. Không.
b. Vì câu văn nội dung không được rõ ràng.
c. Nhận xét
Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản giúp ta dễ hiểu, giúp cho văn bản rõ nghĩa.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản
a. Bài tập
a.khó hiểu vì thiếu các từ ngữ liên kết.
-> Con biết không.
-> Người ấy có đáng để con cư xử như thế không? Bố rất buồn vì hành động của con.
b.+ C2 thiếu cụm từ: “Còn bây giờ”
+ C3: Chép sai từ “con” thành “đứa tre”
c. Nhận xét:
- Liên kết hình thức: dùng phương tiện ngôn ngữ, từ, cụm từ, câu để nối các ý, câu, đoạn văn
- Liên kết về nội dung : cùng hướng về một nội dung nào đó
*. Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1: Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự: 1,4,2,5,3
Bài tập 2:
Đoạn văn đã có sự liên kết về hình thức song chưa có sự liên kết về nội dung nên chưa thể coi là một văn bản có liện kết chặt chẽ
Bài tập 3:
Để đoạn văn có liên kết chặt chẽ điền lần lượt theo thứ tự: bà, bà,cháu, bà, bà, cháu, thế là.
4. Củng cố:
- HS khái quát và khắc sâu kién thức vừa học.
- Liên kết văn bản là gì? Liên kết trong văn bản gồm những loại nào?
5. Hướng dẫn học sinh tự học , làm bài tập và soạn bài:
*. Hướng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc lòng ghi nhớ trong SGK..
*. Hướng dẫn làm bài tập:
- Làm bài tập 4,5 trong SGK trang15,16.
- Viết một đoạn văn ngắn, chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn đó.
*. Hướng dẫn soạn bài:
- Chuẩn bị bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 26, 27.
- Rút ra nghệ thuật – ý nghĩa của văn bản và liên hệ thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
Duyệt tuần 3
Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- Tuan 2.doc