1.MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.1. Kiến thức:
-Sơ giản về nhà văn Hoài Thanh.
-Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng của văn chương.
- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo của Hoài Thanh.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản nghị luận văn học.
-Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận.
- Vận dụng trình bày luận điểm trong văn nghị luận.
1.3. Thái độ:
- GD hs ý thức được công dụng của văn chương trong cuộc sống, giáo dục lòng yêu mến các tác phẩm văn học.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Quan niệm của tác giả về nguồn gốc, ý nghĩa và công dụng của văn chương.
3.CHUẨN BỊ:
3.1- GV : Ví dụ minh họa.
3.2 -HS : Đọc văn bản, tìm hiểu bố cục và nội dung của văn bản.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
7A1:
4.2.Kiểm tra miệng:
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 97 đến 100 - Nguyễn Thị Thu Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạ xuống từ hôm “ hóa vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”. ( Vũ Bằng)
c.Chị đã dọn cơm xong.
d.Cơm đã được(chị) dọn xong.
Tìm hiểu 2 câu trên có gì giống và khác nhau?
GV gợi ý : về nội dung, 2 câu có miêu tả cùng một sự việc không?
l Cùng miêu tả sự việc
Theo định nghĩa về câu bị động được nêu ở ghi nhớ của phần I , hai câu có cùng là câu bị động không?
l Đều là câu bị động.
Về hình thức hai câu có gì khác nhau?
l Câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được.
Em thấy VD f chuyển đổi như thế nào?
Biến chủ thể thành một bộ phận không bắt buộc hoặc có thể lược bỏ chủ thể chỉ hoạt động.
l Từ các VD trên, GV hướng dẫn hs nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
So sánh các câu a, b, c em thấy có gì khác nhau?
Qua phân tích các VD em hãy cho biết có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
ó HS đọc ghi nhớ sgk (ý 1, 2).
à GV nhấn mạnh ý.
àGV nêu VD 3 sgk /64.
a.Bạn em được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi.
b.Tay em bị đau.
Hai câu trên có phải là câu bị động không? Vì sao?
l Không. Vì chỉ nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động tương ứng.
Cho biết : các câu có từ “ bị, được” đều là câu bị động đúng hay sai?
l Sai.
à GV nhấn mạnh ý 3 phần ghi nhớ.
à Gọi hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ.
õ GD hs ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với ngữ cảnh.
ô HĐ2: Luyện tập (15 phuùt)
Muïc tieâu : Naém ñöôïc các bài tập về chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động .
à Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 1.
ó HS thảo luận bài tập 2 – trình bày.
l Bài tập 2 :
a – Em bị thầy giáo phê bình à tiêu cực.
- Em được thầy giáo phê bình à tích cực.
b – Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.
- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi.
c – Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.
- Sự khác biệt đã bị thu hẹp.
à Cho HS làm câu a và nêu nhận xét.
à Tóm tắt yêu cầu bài tập 3.
à Yêu cầu HS làm trong VBT.
à Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn văn.
à Nhận xét, chấm điểm.
I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
VD :
- Văn chương sáng tạo ra sự sống.
- Sự sống được văn chương sáng tạo ra.
* Ghi nhớ : SGK / 64
II.Luyện tập :
Bài 1:
a. Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ TK XIII.
b.Ngôi chùa ấy xây từ TK XIII.
- Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.
-Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c.Con ngựa bạch được ( chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.
- Con ngựa bạch buộc lên gốc đào.
d.Lá cờ đại được (người ta) dựng ở giữa sân.
-Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài 2.Câu bị động có chứa từ “được”: chuyển đổi theo hướng tích cực, có lợi cho đối tượng.
Từ “bị”theo hướng tiêu cực, có hại cho đối tượng.
Bài 3:
4. 4 . Tổng kết:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Trong tiếng Việt từ một câu chủ động có thể chuyển thành mấy câu bị động tương ứng?
A. Ba câu bị động trở lên.
B.Một câu bị động tương ứng.
C.Hai câu bị động tương ứng.
D.Một hoặc hai câu bị động tương ứng.
Cách phân loại câu bị động trong tiếng Việt dựa trên cơ sở nào?
A.Dựa vào ý nghĩa của câu.
B.Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ “ bị, được”.
C.Dựa vào vị trí trạng ngữ trong câu.
D.Dựa vào các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu.
Chuyển câu sau thành câu bị động: ( Mở rộng)
“Hôm qua, mẹ mua cho em cây viết, khi mẹ đi ngang quầy bán văn phòng phẩm”.
l C.Hai câu bị động tương ứng.
l A.Dựa vào ý nghĩa của câu.
4.5. Hướng dẫn học tập:
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK/64.
- Tham khảo thêm BT 4 SBT/ 45. Đặt thêm câu chủ động và chuyển thành câu bị động.
-Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề nhất định trong đó có sử dụng câu bị động
à Đối với bài học tiết sau:
-Chuẩn bị : Dùng cụm C-V để mở.Hiểu được thế nào là cụm C-V để mở rộng câu, nhận biết các cụm C-V làm thành phần câu trong văn bản.
- Xem lại phần viết đoạn văn chứng minh ở bài luyện tập lập luận chứng minh. Tiết 100 trình bày trước lớp.
5.PHỤ LỤC:
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
BÀI: 26 - Tiết : 100
Ngày dạy :
1.MỤC TIÊU:
1.1 . Kiến thức:
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn chứng minh.
1.3. Thái độ:
- GDHS ý thức vận dụng những hiểu biết về cách làm văn chứng minh vào việc viết đoạn văn.
- GD KNS: Thực hành viết tích cực; trao đổi, thảo luận.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
Yêu cầu đối với một đoạn văn chứng minh.
3.CHUẨN BỊ:
- 3.1 GV : Lựa chọn các đoạn văn nghị luận chứng minh hay.
-3.2HS : Viết đoạn văn ở nhà.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
7A2:
7A3:
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ:
Không.
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Kiểm tra vở BT 3HS: Phần viết đoạn văn ở nhà. (8 đ)
Bài học hôm nay có tựa là gì? Em chuẩn bị gì cho tiết học này? (2 đ)
l “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”
-Xem trước các đề văn SGK.
4.3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài học
* Giới thiệu bài :
Để giúp các em có thêm kĩ năng viết đoạn văn chứng minh, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em viết một số đoạn văn chứng minh qua bài: “ Luyện tập viết đoạn văn chứng minh”.
ô HĐ1 : Chuẩn bị :(5 phuùt)
Muïc tieâu : Naém ñöôïc Kỹ năng viết đoạn văn chứng minh.
GV kiểm tra việc viết đoạn văn của HS.
Xử lí những hs không chuẩn bị ở nha.
ô HĐ2 : Qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh :(25 phuùt)
Muïc tieâu : Naém ñöôïc Qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh :
Yêu cầu hs nhắc lại qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh.
Đoạn văn có thể tồn tại độc lập, riêng biệt không?
lKhông. Nó là một bộ phận của bài văn.
Khi viết đoạn văn chúng ta cần lưu ý điều gì?
lXác định vị trí đoạn văn; xác định luận điểm và sắp xếp dẫn chứng, lí lẽ hợp lí.
Trước khi viết đoạn văn chứng minh, em phải làm gì?
lXác định luận điểm.
Với đề văn này cần có mấy luận điểm?
lHai luận điểm.
GV lưu ý HS: trước khi đi vào làm sáng tỏ hai luận điểm này, cần giải thích rõ, đầy đủ nghĩa của câu tục ngữ.
Có luận điểm rồi, để triển khai đoạn văn ta phải có gì?
l Ta phải dự định bao nhiêu luận cứ giải thích (lí lẽ) và bao nhiêu luận cứ thực tế (dẫn chứng – CM).
Có mấy cách triển khai đoạn văn?
Có luận điểm, luận cứ cách triển khai đoạn văn rồi, em phải làm gì?
Để đoạn văn được mạch lạc, liền ý, em cần chú ý điều gì?
Yêu cầu hs xem, đối chiếu lại mình đã thực hiện được bước nào, nếu thiếu bổ sung.
ô HĐ3 : Thực hành:
Mục tiêu: Trình bày bài theo đúng yêu cầu
*GD KNS: Vận dụng phương pháp thảo luận, trao đổi:
Cho hs trao đổi bài, đọc và sửa chửa cho nhau khoảng 5 phút.
ôGV: Gọi HS trình bày đoạn văn của mình trước lớp
Gọi hs nhận xét.
GV nhận xét chung, chấm điểm cho những hs viết đoạn hay, mạch lạc.
Yêu cầu hs làm VBT.
õ Tùy theo nội dung đoạn văn của hs, GV liên hệ GDHS.
õ GDHS ý thức vận dụng những hiểu biết về cách làm văn chứng minh vào việc viết đoạn văn.
õGV treo bảng phụ đoạn văn- phân tích cho HS cách trình bày.
- Luận điểm 1:Ông cha ta ngày xưa luôn cho rằng: “ Đi một ngày đàng” . Câu tục ngữ này chỉ đúng đối với những người có ý thức học tập. Nếu từ nhỏ khi cha mẹ sinh ra,bạn chỉ sống quanh quẩn ở nhà, suốt ngày luôn bên cạnh cha mẹ thì liệu bạn có biết đọc, biết viết, có biết được cuộc sống xung quanh đang diễn ra như thế nào không? Vì vậy con người mới xây trường học và dạy các môn học để cung cấp kiến thức và làm cho đời sống tinh thần phong phú, không những thế, chúng ta còn có thể học rất nhiều trong cuộc sống từ những người xung quanh.
Bác Hồ- vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta mới hai mốt tuổi ra đi tìm đường cứu nước, sau nhiều năm bôn ba , Người đã bắt gặp được CN Mác; Bà Huyện Thanh Quan khi đi qua Đèo Ngang đã phải “dừng chân đứng lại” để ngắm nhìn “ trời, non, nước” mới có những phát hiện tinh tế về thiên nhiên, con người, cuộc sống nơi này. Nguyễn Trãi đi nhiều nơi song cũng phải quan sát và ghi chép nhiều mới có được “ Dư địa chí”- cuốn sách về địa lí đầu tiên của nước ta... Đó là những tấm gương đã chứng minh cho chúng ta biết rằng: Nếu có ý thức học tập tốt sẽ học được nhiều điều hay.
õ GDHS có ý thức học tập ( Không chỉ học tập trong sách vở mà còn phải học tập những kinh nghiệm thực tế vô vàn bổ ích)
õYêu cầu HS về nhà viết tiếp luận điểm 2, chỉ ra cách viết đoạn. GV kiểm tra, nhận xét.
I.Chuẩn bị :
Cho đề văn:Tục ngữ có câu: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
II.Qui trình viết một đoạn văn nghị luận chứng minh :
1.Xác định luận điểm:
- Luận điểm 1: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng..” đối với người có ý thức học tập.
- Luận điểm 2: Câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng..” đối với người không có ý thức học tập.
2. Dự định luận cứ:
-Lí lẽ:
-Dẫn chứng:
+Các tấm gương hiếu học trở thành tài.
+Hiện tượng HS ham chơi,chưa chịu khó học tập
3.Lựa chọn triển khai (diễn dịch hay qui nạp)
4.Viết đoạn văn:
* Chú y : liên kết nội dung và hình thức.
III.Thực hành:
- Gọi HS lên trình bày trước lớp.
4. 4 . Tổng kết:
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Nhắc lại qui trình viết đoạn văn chứng minh.
Khi đưa ra những dẫn chứng trong bài văn chúng minh theo em thao tác nào không cần phải thực hiện?
A.Giải thích C.Đánh giá dẫn chứng đúng sai
B.Phân tích D.Bình luận.
l Quy trình viết một đoạn văn CM:
1.Xác định luận điểm:
2. Dự định luận cứ:
3.Lựa chọn triển khai (diễn dịch hay qui nạp)
4.Viết đoạn văn:
l A.Giải thích
4.5. Hướng dẫn học tập:
à Đối với bài học tiết này:
- Viết thêm đoạn văn cho những đề còn lại.Luyện viết đoạn văn CM theo đề bài tự chọn.
- Nắm chắc cách viết đoạn văn CM . Tìm đọc những đoạn văn, bài văn chứng minh hay.
à Đối với bài học tiết sau:
-Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài bài viết TLV số 5, bài KT Văn, bài KT T.V tiết sau trả bài.
- Chuẩn bị câu hỏi 1, 2 ,3 sgk / 66, 67 của bài “ Ôn tập văn nghị luận”.
5.PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- Giao an ngu van 7 Tuan 26.doc