1.MỤC TIÊU:
-Học sinh:
+ Đánh giá kết quả tiếp thu những kiến thức về rút gọn câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu
+ Biết vận dụng những kiến thức để đặt câu, viết đoạn văn
+ Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt
2.CHUẨN BỊ:
HS: Giấy kiểm tra+ Sự chuẩn bị của HS
GV:SGK+giáo án+SGV+bảng phụ +đề
3.MA TRẬN ,ĐỀ ,ĐÁP ÁN
A.MA TRẬN
12 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 90: Kiểm tra Tiếng Việt - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
b.Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
c. Có chủ ngữ.
d.Chỉ có vị ngữ.
Câu 4:Tách trạng ngữ thành câu riêng không nhằm vào mục đích:
a.Làm cho ý nghĩa của câu dễ hiểu hơn.
b.Làm nổi rõ thành phần chính của câu.
c.Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống nhất định.
d.Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 5: “Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo.Tiếng vỗ tay”(Nam Cao) là câu đặc biệt có tác dụng:
Bộc lộ cảm xúc.
Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Gọi đáp.
Câu 6:Trạng ngữ là:
a.Thành phần chính của câu.
b.Thành phần phụ của câu.
c.Một dạng từ loại của Tiếng Việt.
d.Thành phần bổ sung về hành động cho chủ ngữ.
Câu7:Câu rút gọn là câu:
a.Chỉ được vắng chủ ngữ.
b.Chỉ được vắng vị ngữ.
c.Có thể vắng chủ ngữ, vị ngữ.
d.Có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 8: “Bố cháu đã hi sinh.Năm 72”(Báo cáo văn nghệ).Việc tách trạng ngữ chỉ thời gian “Năm 72” thành câu riêng có tác dụng:
a.Nhấn mạnh ý nghĩa việc hi sinh.
bXác định xuất xứ diễn ra sự việc hi sinh.
c.Nhấn mạnh thời điểm hi sinh.
d.Nhấn mạnh cảm xúc về việc hi sinh.
.TỰ LUẬN: (8 Đ)
Câu 1: Khôi phục thành phần rút gọn trong những câu văn sau: (2 đ)
a. –Cậu có mấy đứa em?
-Hai.
b. Thủy lặng lẽ ngẩng mặt nhìn lên bầu trời như tìm kiếm bóng dáng mẹ.Rồi cả chị Hương.
Câu 2: Nêu công dụng của câu đặc biệt? (2 đ)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, 2 trạng ngữ . (4 đ).
BÀI LÀM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHUẨN
MỨC ĐỘ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
NỘI DUNG
Câu 1,2,3,4:
Rút gọn câu, câu đặc biệt
KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
KT:
Khái niệm, tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.
Câu 1, 3
Câu 2,4
KN:Nhận biết và phân tích câu rút gọn, câu đặc biệt.
Câu 5,6,7,8:
Thêm trạng ngữ cho câu
KT:Đặc điểm, công dụng của trạng ngữ.
Câu 5,6
Câu 7,8
KN:-Nhận biết, phân tích tác dụng của trạng ngữ.
-Phân biệt các loại trạng ngữ.
Câu 1,2,3:
Câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ.
KT:Khái niệm, đặc điểm câu rút gọn, câu đặc biệt, công dụng của trạng ngữ.
Câu 1,2
Câu 3
KN:Phân tích, sử dụng ,phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt, trang ngữ.
Về kĩ năng:Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, vận dụng kiến thức về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu..
TỔNG SỐ:
TIẾT PPCT:90
TUẦN:24 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Ngày dạy:10/2/2011
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:Giúp hs:
- Củng cố những kiến thức về rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.
1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs:
-Nhận diện, phân tích, vận dụng kiến thức.
1.3.Thái độ:
-GD tính cẩn thận, ý thức học tập theo hệ thống khoa học, ý thức sáng tạo.
2.MA TRẬN:
CHUẨN
MỨC ĐỘ
NỘI DUNG
KIẾN THỨC,
KĨ NĂNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Câu 1,2,3,4:
Rút gọn câu, câu đặc biệt
-KT:Khái niệm, tác dụng câu rút gọn, câu đặc biệt.
KN:Nhận biết và phân tích câu rút gọn, câu đặc biệt.
2 câu
(0,5 đ)
2 câu (0,5 đ)
Câu 5,6,7,8:
Thêm trạng ngữ cho câu
-KT:Đặc điểm, công dụng của trạng ngữ.
-KN:+Nhận biết, phân tích tác dụng của trạng ngữ.
-Phân biệt các loại trạng ngữ.
2 câu
(0,5 đ)
2 câu (0,5 đ)
Câu 1,2,3:
Câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ
-KT:Khái niệm, đặc điểm câu rút gọn, câu đặc biệt, công dụng của trạng ngữ.
- KN:Phân tích, sử dụng ,phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt, trang ngữ.
Câu 2
(2 đ)
Câu 1
(2 đ)
Câu 3
(4 đ)
TS CÂU
4
1
4
1
1
3.ĐỀ, ĐÁP ÁN:
I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM: 2 điểm
Câu 1:Câu rút gọn là câu:
a.Chỉ được vắng chủ ngữ.
b.Chỉ được vắng vị ngữ.
c.Có thể vắng chủ ngữ, vị ngữ.
d.Có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2:Câu rút gọn chủ ngữ là câu:
a.“Người ta là hoa đất”
b.“Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
c.“Tấc đất, tấc vàng”
d.“Không thầy đố mày lànm nên”
Câu 3:Câu đặc biệt là câu:
a.Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
b.Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
c.Chỉ có chủ ngữ.
d.Chỉ có vị ngữ.
Câu 4: “Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo.Tiếng vỗ tay”(Nam Cao) là câu đặc biệt có tác dụng:
a.Bộc lộ cảm xúc.
b.Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
c.Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
d.Gọi đáp.
Câu 5:Trạng ngữ là:
a.Thành phần chính của câu.
b.Thành phần phụ cảu câu.
c.Một dạng từ loại của Tiếng Việt.
d.Thành phần bổ sung về hành động cho chủ ngữ.
Câu 6:Câu thơ: “Ao sâu nước cả khôn chày cá” (“Bạn đến chơi nhà”-Nguyễn Khuyến) là trạng ngữ dùng xác định:
a.Thời gian
b.Nơi chốn
c.Nguyên nhân
d.Phương tiện
Câu 7:Tách trạng ngữ thành câu riêng không nhằm vào mục đích:
a.Làm cho ý nghĩa của câu dễ hiểu hơn.
b.Làm nổi rõ thành phần chính của câu.
c.Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống nhất định.
d.Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
Câu 8: “Bố cháu đã hi sinh.Năm 72”(Báo cáo văn nghệ).Việc tách trạng ngữ chỉ thời gian “Năm 72” thành câu riêng có tác dụng:
a.Nhấn mạnh ý nghĩa việc hi sinh.
b.Xác định xuất xứ diễn ra sự việc hi sinh.
c.Nhấn mạnh thời điểm hi sinh.
d.Nhấn mạnh cảm xúc về việc hi sinh.
II.TỰ LUẬN: (8 Đ)
Câu 1: Khôi phục thành phần rút gọn trong những câu văn sau: (2 đ)
a.–Bao giờ cậu có bài kiểm tra Ngữ Văn?
-Tuần sau.
b. Thủy lặng lẽ ngẩng mặt nhìn lên bầu trời như tìm kiếm bóng dáng mẹ.Rồi cả chị Hương.
Câu 2: Làm thế nào để phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?Lấy ví dụ minh họa. (2 đ)
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt, 2 trạng ngữ . (4 đ)
ĐÁP ÁN
I.ĐỀ TRẮC NGHIỆM: (2 đ)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
ĐÁP ÁN
C
B
B
B
B
C
B
C
II.TỰ LUẬN:
Câu 1(2 đ):
a.-Tuần sau mình có bài kiểm tra Văn.(1đ)
b.-Rồi cả chị Hương cũng ngẩng mặt nhìn lên bầu trời.(1đ)
Câu 2:(2 đ)
-Câu rút gọn:Có cấu tạo theo mô hình chủ-Vị.
-Câu đặc biệt:Không có cấu tạo theo mô hình chủ-Vị.
Câu 3:(4 đ)Yêu câu: có ý nghĩa, liên kết về nội dung, hình thức.
4.KẾT QUẢ:
-Thống kê kết quả:
LỚP
TS
GIỎI
TL
KHÁ
TL
TB
TL
YẾU
TL
KÉM
TL
TB TRỞ LÊN
TL
7A1
41
7A2
41
7A3
44
TC
126
-Đánh giá ưu điểm, tồn tại:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5.RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tiet 90 kiem tra tieng viet.doc