I-Đặc điểm của trạng ngữ:
+Câu 1,2: Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày VN / dựng nhà,., khai hoang. Tre / ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp. ->Bỗ sung thông tin về thời gian, đặc điểm.
+Câu 6: Cối xay tre nặng nề quay , từ ngàn đời nay, xay nắm thóc
->Thời gian.
- Có thể ở đầu câu, giữa câu, cuối câu
* (Ghi nhớ sgk)
II-Luyện tập:
Bài 1 (39 ):
a-Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của HN-/ là .->CN.
b-Mùa xuân, cây gạo / gọi đến bao.
->TN thời gian.
c-Tự nhiên. : Ai cũng chuộng mùa xuân. ->Phụ ngữ.
d-Mùa xuân ! Mỗi khi. ->Câu đặc biệt.
Bài 2 (40 ):
a-Như báo trước.tinh khiết ->TN nơi chốn, cách thức.
-Câu 2: Khi đi qua.xanh, mà hạt thóc. tươi ->TN nơi chốn.
-Câu 3: Trong cái vỏ xanh kia ->TN
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 85 đến 89 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không ?
-Cách lập luận CM của bài này có gì khác so với bài Đừng vấp ngã ?
-Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào... hèn nhát trước cuộc đời.
-Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại...không bao giờ có thể tự lập được.
-Khi tiếp bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm.
-những người sáng suốt dám làm
b-Luận cứ:
-Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi, bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ.
-Một người không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
-Tác giả còn nêu nhiều luận cứ và p.tích sai lầm cũng có 2 mặt, nó đem lại tổn thất nhưng lại đem đến bài học cho đời... Thất bại là mẹ thành công.
->Là hiển nhiên và có sức thuyết phục .
c-Cách lập luận CM ở bài này khác với bài Đừng sợ vấp ngã ; Bài Không sợ sai lầm người viết dùng lí lẽ và sự phân tích lý lẽ để CM, còn bài Đừng sợ vấp ngã chủ yếu dùng dẫn chứng để CMinh .
4. Củng cố :
? Em hiểu như thế nào về phép lập luận chứng minh
5. Dặn dò :
Về nhà học thuộc bài , xem bài mới : Thêm trạng ngữ cho câu ( Tiếp)
________________________________________________________________
Ngày soạn:12 – 2 – 2014
TIẾT 89 : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT)
A-Mục tiêu bài học:
-Nắm được công dụng của trạng ngữ : bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu , các đoạn trong bài.Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.
B-Chuẩn bị:
-GV: Sgk, giáo án
HS: Sgk, vở ghi , vở soạn
C-Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : -Về ý nghĩa, TN được thêm vào câu để làm gì ? Cho VD ?
-Về hình thức, TN có thể đứng ở những vị trí nào trong câu ? Cho VD ?
3.Bài mới:
Chúng ta đã biết những đặc điểm của trạng ngữ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu các công dụng của trạng ngữ và nó có thể tách thành câu riêng
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
+Hs đọc VD
-Tìm TN trong đoạn văn a của nhà văn Vũ Bằng ?
-Tìm trạng ngữ ở ví dụ b ?
? Ta có nên lược bỏ các trạng ngữ không ?
Vì sao?
? Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận .
Trạng ngữ có công dụng gì ?
-Em có nhận xét gì về c.tạo của các TN trên ?
-TN ở trong các đ.v trên có công dụng gì? (a.TN bổ sung thêm thông tin cho câu văn miêu tả được đầy đủ hơn, làm cho câu văn cụ thể hơn, biểu cảm hơn.
b.Nếu không có TN thì câu văn sẽ thiếu cụ thể và khó hiểu).
-Trong văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (th.gian, kh.gian, ng.nhân-k.quả...).TN có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy ? (nối kết các câu văn, đ.v).
-TN có những công dụng gì ?
+Hs đọc ví dụ.
-Tìm TN ở đ.v ?
-Câu in đậm có gì đ.biệt ? (là TN được tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý).
-Việc tách TN thành câu riêng như trên có t.d gì ?
-Nêu các công dụng của trạng ngữ?
-Tách trạng ngữ thành câu riêng có tác dụng gì?
-Hs đọc đ.v.
-Tìm TN và nêu công dụng của TN và nêu công dụng của TN trong đ.trích ?
-Chỉ ra các trường hợp tách TN thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do TN tạo thành ?
I-Công dụng của trạng ngữ:
-Ví dụ:
a-Thường thường, vào khoảng đó-> Thời gian
-Sáng dậy,.. -> Thời gian
-Trên dàn thiên lí, -> Địa điểm
-Chỉ độ 8,9 giờ sáng, -> Thời gian
trên bầu trời trong trong-> Địa điểm
b-Về mùa đông -> Thời gian
-> Không nên lược bỏ các trạng ngữ vì nó đã bổ sung ý nghĩa về thời gian , địa điểm cho nội dung miêu tả ở nòng cốt câu chính xác hơn , một vài trường hợp nếu không có trạng ngữ nội dung câu thiếu chính xác ( VDb)> Trạng ngữ còn nối kết các câu văn trong đoạn, trong bài , làm cho văn bản mạch lạc hơn .
-> Trạng ngữ giúp cho việc sắp xếp các luận cứ trong văn bản nghị luận theo thời gian , không gian
*Ghi nhớ 1:sgk (47)
II-Tách TN thành câu riêng:
Ví dụ: Người VN ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
*Ghi nhớ 2: sgk (47).
III-Luyện tập:
-Bài 1 (47 ):
a-ở loại bài thứ nhất
-ở loại bài thứ hai
b-Lần đầu tiên chập chững bước đi, lần đầu tiên tập bơi, lần đầu tiên chơi bóng bàn.
->T.d: bổ sung những thông tin tình huống, vừa có t.d LK các luận cứ trong mạch lập luận của b.văn, vừa giúp cho b.văn rõ ràng, dễ hiểu.
-Bài 2 (47 ):
a-Năm 72. ->Tách TN có tác dụng nhấn mạnh tới thời điểm hi sinh của nhân vật được nói đến trong câu đứng trước.
b-Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những tiếng đờn li biệt, bồn chồn. ->Làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối.).Nếu không tách TN ra thành câu riêng, thông tin ở nòng cốt câu có thể bị thông tin ở TN lấn át (Bởi ở v.trí cuối câu, TN có ưu thế được nhấn mạnh về thông tin). Sau nữa việc tách câu như vậy còn có tác dụng nhấn mạnh sự tương đồng của thông tin mà TN biểu thị, so với thông tin ở nòng cốt câu.
4. Củng cố
? Đặt 1 câu có thành phần trạng ngữ và nêu tác dụng của nó
5. Dặn dò
-Học thuộc ghi nhớ, làm bài 3
-Về nhà ôn tập các bài đã học tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 11 – 2 - 2014.
TIẾT 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A .Mục tiêu bài học :
1.kiến thức : Nắm được đặc điểm hình thức và cấu tạo của các thành phần câu , các kiểu câu .
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng nghe ,nói ,đọc ,viết Tiếng việt ,vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn .
3.Thái độ: Giữ gìn nét đạc sắc của Tiếng việt , biết cách ứng xử ,giao tiếp một cách đúng chuẩn mực, có văn hoá.
B. Chuẩn bị :
GV: Đề phô tô phát cho HS
HS: Chuẩn bị tâm thế để làm bài thật tốt
C.Hình thức đề kiểm tra: TNKQ
I. Xây dựng khung ma trận
Møc ®é t
duy
Néi dung
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông thÊp
Tổng cộng
TN
TN
TN
Câu rút gọn
C1,C3,C11,C12
C9, C10
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu : 2
Số điểm : 1
Tỉ lệ : 10%
Số câu: 6
Số điểm : 3
Tỉ lệ : 30%
Câu đặc biệt
C4, C13
C2, C14, C19, C20
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 2
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu : 4
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
Số câu : 6
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30 %
Thêm trạng ngữ cho câu
C7,C8 , C15
C6,C16, C18
C5, C17
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu : 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15 %
Số câu : 2
Sốđiểm: 1
Tỉ lệ: 10 %
Số câu : 8
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40 %
Tæng c©u:
Tæng §iÓm
Tỉ lệ %
9 c©u
4,5 ®iÓm
Tỉ lệ : 45%
9 c©u
4.5 ®iÓm
Tỉ lệ : 45%
2 c©u
2,0 ®iÓm
Tỉ lệ: 20 %
20 câu
10 ®iÓm
Tỉ lệ : 100%
II. Đề bài . Trắc nghiệm: Khoanh tròn ý trả lời đúng nhất sau mỗi câu hỏi
1. Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào?
A.Trạng ngữ. B. Chủ ngữ. C. Vị ngữ. D. Bổ ngữ.
2. Câu đặc biệt "Một hồi còi" được dùng để:
A. Gọi đáp. B. Nêu thời gian.
C. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật.
3. Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Bán anh em xa, mua láng giềng gần. B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Người ta là hoa đất. D. Uống nước nhớ nguồn.
4. Câu đặc biệt là:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. B. Là câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. D. Là câu chỉ có vị ngữ.
5. Trong văn nghị luận trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn văn góp phần làm cho trình tự lập luận được lô-gic, mạch lạc. Đúng hay sai?
A. Sai B. Đúng
6. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong ví dụ dưới đây có tác dụng gì?
"Chị ấy đã ngã xuống. Năm 1973."
A. Chuyển ý. B. Bộc lộ cảm xúc.
C. Tạo tình huống. D. Nhấn mạnh thời gian.
7. Câu “ Chiều nay, lớp ta đi học phụ đạo và lao động. Cho biết thành phần trạng ngữ?
A. Chiều nay C. học phụ đạo
B. Lao động D. Lớp ta
8. Trạng ngữ ở câu 7 đứng ở vị trí nào trong câu?
A. Cuối câu B. Đầu câu C. Giữa câu D. Cả 3 ý đều sai
9.Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn.
A.Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ B.Chỉ có thể lược bỏ vị ngữ
C.Chỉ lược bỏ các thành phần phụ D.Có thể luợc bỏ chủ ngữ và vị ngữ
10.Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn.
A. Chị nói với em B.Cha nói với con.
C.Học sinh nói chuyện với thầy giáo D.Bạn bè nói chuyện với nhau.
11. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A,Học ăn, học nói, học gói, học mở B.Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
C.Người Việt Nam thương người như thể thương thân
D.Thương người như thể thương thân
12.Câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” rút gọn thành phần nào?
A.Chủ ngữ B.vị ngữ C. Cả CN lẫn VN D, Cả a, b, c đều sai
13.Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Mùa xuân B. Trời mưa rả rích C.Một hồi còi D.Sài Gòn 1972.
14.Câu đặc biệt:Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?
A.Bộc lộ cảm xúc B .Nêu lên thời gian, nơi chốn
C.Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng D.Gọi đáp
15.Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu?
A.Đầu câu B.Giữa câu C.Cuối câu D.Cả ba vị trí trên.
16.Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào ? “Bên vệ đường,sừng sững một cây sồi”.
A.Chỉ thời gian B.Chỉ nơi chốn C.Chỉ Nguyên nhân D.Chỉ cách thức.
17.Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì.
A.Nhấn mạnh chuyển ý B.Thể hiện những tình huống,cảm xúc nhất định.
C.Làm cho câu ngắn gọn hơn D.Cả a và b .
18.Khi viết giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có dấu gì?
A.Dấu phẩy B.Dấu chấm phẩy C.Dấu chấm D.Dấu hai chấm
19.Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Một canh hai canh lại ba canh. C. Lan là học sinh.
B. Quê hương là chùm khế ngọt. D. Tất cả đều đúng.
20. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt “ Mệt quá!”
A. Xác định thời gian. C. Tường thuật.
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. D. Gọi đáp.
III, Đáp án , biểu điểm ( Mỗi ý đúng 0,5 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
C
C
A
D
A
B
D
C
C
A
B
C
D
B
D
A
A
B
IV-Gv theo dõi hs làm bài
V-Gv thu bài-nhận xét tiết học
VI-Dặn dò: Về nhà soạn bài “Cách làm bài văn lập luận chứng minh”
_____________________________________________________________
File đính kèm:
- giao an ngu van7 tuan 2324.docx