Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật và con người - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:Giúp hs:

 -Nắm được các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm.

 -Nắm được những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm.

 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs:

 -Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người.

 -Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể.

 -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói.

 1.3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức sáng tạo, biết cách bộc lộ tình cảm cho phù hợp.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

 Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV: Bài văn mẫu.

 3.2.HS:Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1 On định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS.

 4.2Kiểm tra miệng:

Câu 1:Để tạo ý cho văn bản , người viết cần phải làm gì?( 10 đ)(Người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ suy nghĩ về hiện tại ,mơ ước tương lai ,tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa viết vừa quan sát ,vừa suy nghĩ thể hiện cảm xúc)

 -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật và con người - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:10 - TIẾT PPCT:40 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM Ngày dạy:24/10/2012 VỀ SỰ VẬT VÀ CON NGƯỜI 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:Giúp hs: -Nắm được các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. -Nắm được những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs: -Tìm ý, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm về sự vật, con người. -Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật, con người trước tập thể. -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về sự vật và con người bằng ngôn ngữ nói. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức sáng tạo, biết cách bộc lộ tình cảm cho phù hợp. 2. NỘI DUNG BÀI HỌC: Các cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói biểu cảm. Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bài văn mẫu. 3.2.HS:Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS. 4.2Kiểm tra miệng: Câu 1:Để tạo ý cho văn bản , người viết cần phải làm gì?( 10 đ)(Người viết có thể hồi tưởng kỉ niệm quá khứ suy nghĩ về hiện tại ,mơ ước tương lai ,tưởng tượng những tình huống gợi cảm hoặc vừa viết vừa quan sát ,vừa suy nghĩ thể hiện cảm xúc) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3.Tiến trình bài học: Gv giới thiệu bài mới:Luyện nói trước lớp là luyện văn nói .Văn nói khác văn viết ở chỗ câu văn không dài ,nội dung không quá nhiều chi tiết .Hướng dẫn HS lựa chọn những ý và chi tiết quan trọng nhất ,gợi cảm nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Phân nhóm (10’) -GV theo dõi chung và nhắc nhở HS khi phát biểu trước lớp nên thưa gởi :Thưa thầy, thưa các bạn ,em xin trình bày bài nói của mình.Sau đó mới bắt đàu nói.Khi kết bài có thêm câu “Xin cảm ơn cô thầy và các bạn cùng nghe.” HOẠT ĐỘNG 2: Đại diện học sinh phát biểu( 25’) -Chọn một số HS có bài khá cho phát biểu trước lớp. GV theo dõi ,đánh giá,nhận xét ,tổng kết. I .PHÂN NHÓM - Nhóm 1:Đề 1 -Nhóm 2: Đề 2 -Nhóm 3:Đề 3 -Nhóm 4:Đề 4 II.ĐẠI DIỆN HỌC SINH PHÁT BIỂU -Yêu cầu chung:Dàn bài phải rõ ràng ,hợp lí liền mạch. -Chú ý:Đây là bài văn phát biểu cảm nghĩ về sự vật và con người chứ không phải bài văn kể hay miêu tả về sự vật và con người ấy. -Rất cần vận dung các yếu tố hồi tưởng tưởng tượng ,các hình thức so sánh ,điệpngữ ,câu cảm . 4.4. Tổng kết: Câu 1:Hãy nêu các bước làm bài văn biểu cảm(Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài) Câu 2: Khi làm văn biểu cảm, em cần chú ý điều gì? -Tình cảm biểu hiện có phù hợp không. 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: Luyện nói ở nhà các đề bài còn lại. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm” sgk/137 +Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sgk/137,139 +Xem trước phần ghi nhớ 5. PHỤ LỤC: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 tiet 40 luyen noi van bieu cam ve su vat va con nguoi.doc
Giáo án liên quan