Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:Giúp hs:

 -Nắm được khái niệm từ trái nghĩa.

 -Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.

 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs:

 -Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản.

 -Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.

1.3.Thái độ:GD KNS:

 -Ra quyết định lựa chọn sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.Và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ trái nghĩa.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

 Khái niệm từ trái nghĩa, tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Bài tập bổ trợ.

 3.2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1 On định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS.

 4.2Kiểm tra miệng:

Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? (Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ).Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho vd.

 (Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn ,Từ đồng nghiã không hoàn toàn.(10 đ)

Câu 2:Trình bày đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa? Tìm từ trái nghĩa với từ: trắng, to, nổi? (10 đ)-Trắng-đen; to- nhỏ; nổi- chìm

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 39: Từ trái nghĩa - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:10 - TIẾT PPCT:39 TỪ TRÁI NGHĨA Ngày dạy: 24/10/2012 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:Giúp hs: -Nắm được khái niệm từ trái nghĩa. -Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 1.2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng cho hs: -Nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản. -Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. 1.3.Thái độ:GD KNS: -Ra quyết định lựa chọn sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân.Và chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ trái nghĩa. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Khái niệm từ trái nghĩa, tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Bài tập bổ trợ. 3.2.HS:Đọc và trả lời câu hỏi SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Oån định tổ chức và kiểm diện: GV kiểm tra sĩ số HS. 4.2Kiểm tra miệng: Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? (Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ).Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Cho vd. (Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn ,Từ đồng nghiã không hoàn toàn.(10 đ) Câu 2:Trình bày đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa? Tìm từ trái nghĩa với từ: trắng, to, nổi? (10 đ)-Trắng-đen; to- nhỏ; nổi- chìm 4.3. Tiến trình bài học: Gv giới thiệu bài mới:Chương trình Tiểu học các em đã học về từ trái nghĩa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về khái niệm và cách sử dụng từ trái nghĩa sao cho phù hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu khái niệm từ trái nghĩa.(15’) -HS đọc bản dịch thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Tương Như và bản dịch thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (?)Dựa vào bản dịch và kiến thức đã học ở bậc Tiểu học .Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó -GV sử dụng bảng phụ *Câu hỏi thảo luận (?)Tìm các từ trái nghĩa trong các trường hợp rau già ,rau non (?)Các cặp từ già –trẻ , già –non có gì khác nhau VD: Lành là từ có nhiều nghĩa +Lành >< Dữ +Lành >< Nát +Lành><Rách *GV rút ra kết luận. -GV củng cố rút ra ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa(7’) (?)Trong hai bài thơ dịch trên việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? -GV sử dụng bảng phụ ghi ví dụ. -HS phân tích đoạn thơ sau để thấy tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa -GV cho HS đọc ghi nhớ. (?)Khi em viết văn thì em sử dụng từ trái nghĩa như thế nào cho phù hợp? -Để tạo hình ảnh tương phản -GV GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa cho phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập(10’) -GV hướng dẫn HS phần luyện tập + Đọc bài tập 2. Xác định yêu cầu bài tập 2 +HS thảo luận nhóm bàn. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến +Đọc bài tập 3. Xác định yêu cầu bài tập 3 +Gọi một HS lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT I.THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA? 1.Từ trái nghĩa a.Bài Tĩnh dạ tứ: -Ngẩng >< Cúi b.Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” -Trẻ><Già -Đi>< Trở lại 2.Tìm từ trái nghĩa a.Rau già>< Rau non b.Cau già >< Cau non *Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau *GHI NHỚ 1:SGK/128 II.VIỆC SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA -Sử dụng từ trái nghĩa để tạo hình tượng tương phản ,gây ấn tương mạnh VD : Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu ,chết vẫn ung dung Giặc muốn ta nô lệ ,ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa ,mạnh hơn cường bạo. * GHI NHỚ 2:SGK/129 III.LUYỆN TẬP : BT 2:Các cặp từ tráinghĩa -Lành – Rách Hoa héo-Hoa tươi -Aên yếu – Aên khoẻ ; Học lực yếu – Học lực khá -Chữ xấu –Chữ đẹp Đất xấu – Đất tốt BT 3:Điền các từ thích hợp vào thành ngữ -Cứng –Mềm Đi –Ở -Gần –Xa Nhắm – Mở -Sắp- Ngửa Thưởng -Phạt 4.4. Tổng kết: Câu 1:Thế nào là từ trái nghĩa? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau Câu 2:Từ trái nghĩa có tác dụng gì trong văn bản? -Tạo nên các hình ảnh đối lập 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ +Nắm vững nội dung bài học +Làm bài tập 4 sgk/129. -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài :Từ đồng âm” +Chú ý: Thế nào là từ đồng âm? Việc sử dụng từ đồng âm. 5. PHỤ LỤC: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNgu van 7 tiet 39 tu trai nghia.doc