1.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
-Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn bản một cách có phương pháp, có hiệu quả hơn.
1.2.Kĩ năng:
Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
1.3.Thái độ:
Có ý thức tạo lập văn bản ở mọi tình huống
2.TRỌNG TÂM:
Các bước của quá trình tạo lập một văn bản.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
3.2.GV:Một số ví dụ ngoài sgk.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm tra sĩ số hs.
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1:Thế nào là mạch lạc trong văn bản (10 đ)
- HS làm bài tập SGK(Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, được tiếp nối theo một trình tự hợp lí )
Câu 2:Tại sao một văn bản cần có bố cục?Điều kiện khi sắp xếp bố cục là gì?(10 đ)
- Để dễ hiểu hơn.Nội dung các phần, đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau, phải phân biệt brành mạch.Trình tự sắp xếp các phần phải lo-gic.
4.3 Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ quá trình tạo lập văn bản để thực hiện tốt hơn khi hành văn trong giao tiếp.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 12: Quá trình tạo lập văn bản - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI:3 - TIẾT PPCT:12
TUẦN: 3 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN
1.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
1.1.Kiến thức:
-Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản, để có thể tập làm văn bản một cách có phương pháp, có hiệu quả hơn.
1.2.Kĩ năng:
Tạo lập văn bản có bố cục, liên kết, mạch lạc.
1.3.Thái độ:
Có ý thức tạo lập văn bản ở mọi tình huống
2.TRỌNG TÂM:
Các bước của quá trình tạo lập một văn bản.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.HS: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
3.2.GV:Một số ví dụ ngoài sgk.
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:Kiểm tra sĩ số hs.
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1:Thế nào là mạch lạc trong văn bản (10 đ)
- HS làm bài tập SGK(Các phần, các đoạn , các câu trong văn bản đều nói về một đề tài, được tiếp nối theo một trình tự hợp lí )
Câu 2:Tại sao một văn bản cần có bố cục?Điều kiện khi sắp xếp bố cục là gì?(10 đ)
- Để dễ hiểu hơn.Nội dung các phần, đoạn phải thống nhất chặt chẽ với nhau, phải phân biệt brành mạch.Trình tự sắp xếp các phần phải lo-gic.
4.3 Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ quá trình tạo lập văn bản để thực hiện tốt hơn khi hành văn trong giao tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các bước tạo lập văn bản.
Hđ 1.1:Tìm hiểu nhu cầu tạo lập vb.
(?)Khi nào thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.Lấy việc viết thư cho một người nào đó làm vd?Hãy cho biết điều gì thôi thúc người ta viết thư
=>HS thảo luận
(Nhu cầu tạo lập văn bản bắt nguồn từ bản thân, do yêu cầu hoàn cảnh)
Hđ1.2: Một số lưu ý khi tạo lập vb.
(?)Để tạo lập văn bản như viết thư viết thư trước tiên bạn phải làm gì?
=>HS thảo luận nhóm nhỏ
Hđ1.3 : Tìm hiểu các bước trước khi viết văn bản
(?)Sau khi đã xác định bốn vấn đề đó, cần phải làm những gì để viết được văn bản?
(Đây là khâu bắt tay vào làm văn bản.Đó là tìm hiểu đề, xác định chủ đề, tìm ý vá lập dàn ý)
Hđ 1.4: Tìm hiểu các yêu cầu khi viết một văn bản
(?)Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo được một văn bản chưa?Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được yêu cầu gì trong các yêu cầu dưới đây
-GV sử dụng bảng phụ ghi các yêu cầu
(?)Trong sản xuất bao giờ cũng có bước kiểm tra sản phẩm có thể coi văn bản cũng là một loại ản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàn thành không?Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo tiêu chí nào?
=>HS thảo luận và rút ra ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS phần luyện tập
+Đọc bài tập 1. Xác định yêu cầu bài tập 1
+Đọc bài tập 2.Xác định yêu cầu bài tập 2
I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP VĂN BẢN:
1.Nhu cầu tạo lập văn bản
-Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn, viết tập làm văn ở lớp
2.Khi viết văn bản cần chú ý:
-Viết cho ai?
-Viết để làm gi?
-Viết cái gi?
-Viết như thế nào?
3. Muốn viết được văn bản cần:
-Tìm hiểu đề
-Xác định chủ đề
-Tìm ý, lập dàn bài
4. Khi viết văn bản cần thực hiện các yêu cầu:
-Đúng chính tả
-Đúng ngữ pháp, dùng từ
-Chính xác, sát với bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng
*GHI NHỚ: SGK/46
II.LUYỆN TẬP:
-Bài tập 1:Học sinh thảo luận
-Bài tập 2:
a. Bạn đã không chú ý rằng mình không thể chỉ thuật lại công việc học tập và báo cáo thành tích học tập .Điều quan trọng nhất là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp các bạn khác học tập tốt hơn
b. Xác định không đúng đối tượng giao tiếp
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
CaÂu 1:Nêu quá trình tạo lập văn bản?
-Gồm 4 bước
4.5.Hướng dẫn hs tự học:
-Đối với bài học ở tiết học này:
+Học ghi nhớ
+ Nắm vững nội dung bài học
+Làm bài viết số 1 ở nhà(chọn một trong các đề tham khảo sgk/46).
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:Chuẩn bị bài “LT tạo lập văn bản”
+Thực hiện các bài tập SGK.
5.RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phương pháp:--------------------------------------------------------------------------------------------------
Sử dụng ĐDDH:-----------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Ngu van 7 tiet 12 qua trinh tao lap van ban.doc