HĐ 1 KT BÀI CŨ:
1.Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? 2. Các câu sau câu nào là câu bị động
A.Cơm bị thiu B. Nó ăn cơm C.Chị tôi được chú tôi tặng cho cây bút D. Nó rời sân ga
*HĐ 2 Bài mới Giới thiệu Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu bị động và câu chủ động. Trong tiết này cô sẽ hướng dẫn cho các em cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
*HĐ 3 HD cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64.
- Học sinh đọc câu a và b 1/64.
Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sự khác biệt của hai kiểu câu bị động (có được /bị và không có được /bị).
_ Cho biết a và b trên có sự khác nhau hay giống nhau nào?
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 107: Chuyển đổi câu chủ động thành bị động (Tiếp theo) - Năm học 2012-2013 - Lê Thị Kim Thoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 09-03-13
C- TIẾNG VIỆT – TIẾT : 107 CHUYỂN ĐỔI CÂU
CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG ( tt )
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
-Củng cố kiến thức về câu chủ động và câu bị động đã học.
-Biết cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại theo mục đích giao tiếp.
1. Kiến thức:
Quy tắc chuyển câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động.
2. Kĩ năng:
-Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại.
- Đặc câu (chủ động hay bị động) phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
- KN ra quyết định + giao tiếp lựa chọn sử dụng , trình bày suy nghĩ ý tưởng , trao đổi về cách chuyển đổi câu .
3. Thái độ : KNS
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Thầy : Giáo án
- Trị : Bài soạn
III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
NỘI DUNG- KIẾN THỨC
*HĐ 1 KT BÀI CŨ:
1.Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động ? 2. Các câu sau câu nào là câu bị động
A.Cơm bị thiu B. Nĩ ăn cơm C.Chị tơi được chú tơi tặng cho cây bút D. Nĩ rời sân ga
*HĐ 2 Bài mới Giới thiệu Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thế nào là câu bị động và câu chủ động. Trong tiết này cô sẽ hướng dẫn cho các em cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
*HĐ 3 HD cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
-Giáo viên treo bảng phụ nội dung 1/64.
- Học sinh đọc câu a và b 1/64.
4Bước 1: Giáo viên cho học sinh nhắc lại sự khác biệt của hai kiểu câu bị động (có được /bị và không có được /bị).
_ Cho biết a và b trên có sự khác nhau hay giống nhau nào?
4Bước 2: Phát hiện cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Giáo viên cho học sinh quan sát câu c
ècó cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b
_ Câu này có thể xem là có cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b không?
_ Đây là loại câu gì? (câu chủ động)
_ Cho biết chủ thể và đối tượng của hoạt động trong câu?
_ Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b không ?
_ Từ các ví dụ a, b, c trên hãy rút ra cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
_ Gọi học sinh đọc ghi nhớ
4Bước 3: phân biệt câu bị động với câu bình thường chứa các từ được, bị.
- Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64, bài tập 3.
_ Những câu đó có phải là câu bị động không? Vì sao?
* HD 4: Hd luyện tập
- HS đọc các ví dụ
+ giống nhau: - nội dung: miêu tả cùng một sự việc- hai câu đều là câu bị động.
+ khác nhau: - câu a có dùng từ được, câu b không dùng từ được.
-Hs đọc câu ví dụ c.
Câu c : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
ècó cùng một nội dung miêu tả với hai câu a và b
=> câu chủ động
=> chủ thể: người ta; đối tượng của hành động hạ: cánh màn. Nội dung của nó có tương ứng với câu a và b. (có)
- HS ĐỌC GHI NHỚ
-Học sinh đọc ghi nhớ 4 sách giáo khoa trang 64)
- Học sinh quan sát câu a và b sách giáo khoa trang 64,
- bài tập 3
-> Tuy có từ bị, được nhưng không phải là câu bị động, bởi lẽ chỉ có thể nói đến câu bị động trong đối lập với câu chủ động
I-CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG :
1. Ví dụ: sgk/64
a) Câu bị động :
(a) đã được hạ xuống
(b) đã hạ xuống
+ giống: - cùng miêu tả một nội dung.- cùng là câu bị động.
+ khác:
câu a có từ được.
câu b không dùng từ được.
b ) Cách chuyển :
Ví dụ : Người ta đã hạ cánh màn treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”.
=> câu chủ động
Ghi nhớ 1/64
* Lưu ý :
Bạn em được giỏi.
Tay em bị đau.
à Không phải là câu bị động.
à Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động.
II.Luyện tập: 1/65, 2/65.
Gợi ý làm bài:
B1: Xác định đối tượng của hành động bị động.
B2: Chuyển đổi theo hai kiểu khác nhau.
ØGD kĩ năng sống ( KN ra quyết định + giao tiếp) GV nêu yêu cầu bài tập và HS thảo luận nhĩm theo kĩ thuật (3p).
*HĐ 4HD Luyện tập: 1/65, 2/65
Bài tập 1 : Gọi học sinh đọc bài tập 1. chuyển đổi kiểu câu bị động
a. + Ngôi chùa ấy được xây từ thế kỷ XIII.
+ Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII.
b. + Tất cả cách cửa chùa được làm bằng gỗ lim.
+ Tất cả cách cửa chùa làm bằng gỗ lim.
c. + Chàng kỵ sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
+ Con ngựa bạch được buộc bên gốc đào.
+ Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.
d. +.Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.
+ Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
Bài tập 2 :Chuyển câu chủ động thành câu bị động và cho biết sắc thái ý nghĩa.
a. Thầy giáo phê bình em.
+ Em được thầy giáo phê bình à sắc thái ý nghĩa tích cực. Tiếp nhận sự phê bình một cách chủ động tự giác, có chuẩn bị về tâm thế.
+ Em bị thầy giáo phê bình à sắc thái ý nghĩa tiêu cực.
b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.
+ Ngôi nhà đã được người ta phá đi à sắc thái tích cực.
+ Ngôi nhà đã bị người ta phá đi à sắc thái tích cực.
Bài tập 3 :Viết một đoạn văn trong đó sử dụng ít nhất 1 câu bị động.
- Học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên gọi tên chấm điểm và sửa lỗi.
IV. CỦNG CỐ - HD HS TỰ HỌC Ở NHÀ
1.Củng cố :
-Nêu 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Học sinh làm bài tập trang 65 tuỳ theo lượng bài tập còn lại.
2. HD hs tự học ở nhà : ø
Học thuộc ghi nhớ trang 64.
chép và học kĩ để nắm chắc các kiểu chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, cho thêm ví dụ; Soạn bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
- Chú ý trả lời các câu hỏi ở sgk để rút ra khái niệm và các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đọan văn chứng minh”
Tổ 1 : thực hiện đề 2 , Tổ 2 thực hành đề 3 , Tổ 3 thực hành đề 8 , Tổ 4 thực hành đề 5
File đính kèm:
- giao an ngu van 7 tuan 27.doc