Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết

1.MỤC TIÊU:

 1.1.Kiến thức:

 - HS nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.

 1.2.Kĩ năng:

 - HS nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.

 - HS biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.

 1.3.Thái độ:

-Giáo dục ý thức sáng tạo cho hs.

2.NỘI DUNG HỌC TẬP :

 -Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và những yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.GV:Đoạn văn mẫu.

 3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện

 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

 4.3. Tiến trình bài học:

 GV nêu mục tiêu của tiết học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27-TIẾT PPCT:104 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP ND: 06/03/2013 LẬP LUẬN GIẢI THÍCH 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 1.2.Kĩ năng: - HS nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này. - HS biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh. 1.3.Thái độ: -Giáo dục ý thức sáng tạo cho hs. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP : -Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và những yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV:Đoạn văn mẫu. 3.2.HS:Đọc-trả lời câu hỏi SGK. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 4.3. Tiến trình bài học: GV nêu mục tiêu của tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích (20’) -Mục tiêu: HS nắm được cơ bản về phép lập luận giải thích. ? Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? ? Hãy đặt câu hỏi theo dạng SGK/69,70 => GV cho HS trả lời cá nhân (Ưu tiên HS Tb – Yếu) - Gọi hs đọc bài văn “Lòng khiêm tốn” sgk/70 ? Bài văn giải thích vấn đề gì? ? Và giải thích như thế nào? ? Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em hãy chọn và gi ra những câu định nghĩa. Đó có phải là cách giải thích không? => HS thảo luận nhóm nhỏ. Đại diện nhóm trả lời. -GV nhận xét bổ sung ? Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không? ? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn, cái hại của khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không? ? Qua những điều trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? - HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS luyện tập (20’) - Gọi HS đọc bài văn sgk/72 ? Cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích? I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH 1.Tìm hiểu nhu cầu giải thích -Trong đời sống, người ta cần được giải thích khi muốn hiểu rõ những điều chưa biết - Muốn trả lời tức là giải thích thì chúng ta cần phải học, phải nghiên cứu, tra cứu tức là phải hiểu, phải có tri thức mới làm được 2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích * Bài văn: Lòng khiêm tốn - Bài văn giải thích thế nào là khiêm tốn - Dùng nhiều lí lẽ để giải thích: + Trả lời câu hỏi + Nêu ra những biểu hiện của tính không khiêm tốn + Giải thích lí do vì sao phải khiêm tốn + Nêu ra cái lợi của tính khiêm tốn - Liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn đều là cách giải thích * Ghi nhớ: sgk/71 II. LUYỆN TẬP - Bài văn : Lòng nhân đạo - Vấn đề được giải thích: Lòng khiêm tốn - Phương pháp giải thích: + Nêu câu hỏi + Đưa ra bằng chứng + Nhấn mạnh ý chính “ Dẫn lời thánh Găng đi” 4.4. Tổng kết: Câu 1:Những khi nào người ta cần được giải thích ? -Khi cần làm rõ một vấn đề nào đó Câu 2: Khi giải thích ta có thể vân dụng những phương pháp nào? -Nêu định nghĩa, biểu hiện, đối lập 4.5 Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ + Nắm vững nội dung bài học + Đọc phần đọc thêm -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận giải thích + Trả lời câu hỏi sgk. Chú ý câu hỏi 2 sẽ thảo luận. 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tiet 104 tim hieu chung lap luan giai thich.doc