- MỤC TIÊU
1.1Kiến thức
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
– HS hiểu:
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
-Sự khác nhau căn bản giữa kiểu văn bản nghị luận và kiểu văn bản tự sự, trữ tình.
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được:
- Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
– HS thực hiện thành thạo: kĩ năng khái quát, hệ thống hoá
1.3. Thái độ:
– Thói quen:
- Giáo dục lòng yêu thích các tác phẩm văn nghị luận, ý thức tự giác học tập cho HS.
– Tính cách:
- Yêu thích môn học.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
– Hệ thống các văn bản nghị luận đã học về nội dung, nghệ thuật, đặc trưng thể loại.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên:
- Bảng hệ thống kiến thức.
3.2. Học sinh:
-Ôn lại các kiến thức đã học.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 101 đến 104 - Phạm Thị Tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc tập :
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 69.Cần nắm chắcviệc dùng cụm C – V để mở rộng câu các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Dùng cụm C – V để mở rộng câu: Luyện tập”: Chuẩn bị các bài tập trong SGK.Làm kĩ trước bài tập 1.
Ngày soạn 05/3/2014
Ngày dạy : 12/3/2014
Tiết 103: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
– HS biết: Củng cố lại kiến thức về văn bản lập luận chứng minh.
– HS hiểu: Giúp HS nhận ra các lỗi sai trong bài làm của mình, của bạn và cách sửa chữa
2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Rèn kĩ năng đánh giá được chất lượng bài làm của mình, sửa lỗi sai.
– HS thực hiện thành thạo: sửa lỗi sai trong bài làm
3. Thái độ:
– Thói quen: Giáo dục ý thức tự giác sửa lỗi sai cho HS.
– Tính cách: yêu thích môn học.
II- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Bài cần nhận xét, sửa chữa.
3.2. Học sinh: Xem lại đề bài và lập dàn ý cho đề bài bài viết số 5.
III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lôùp 7A
- Lôùp 7B
2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Nêu lại dàn bài chung của bài văn nghị luận chứng minh? Nhiệm vụ của mỗi phần? (5đ)
Để có sức thuyết phục thì lập luận chứng minh phải như thế nào? (5đ)
l- MB: Nêu luận điểm cần chứng minh.
- TB: Nêu lí lẽ và dẫn chứng chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- KB:Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh.Chú ý lời văn KB hô ứng với lời văn phần MB.
lDùng lí lẽ và dẫn chứng chân thật để làm sáng tỏ một luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích.
3. Tiến trình bài học
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh
Noäi dung baøi hoïc
*Hoaït ñoâng 1: Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi ñeà. ( 2 phuùt )
*Hoaït ñoâng 2: Phaân tích ñeà (5 phuùt)
Muïc tieâu : HS hieåu yeâu caàu cuûa ñeà kieåm tra.
GV:Ñeà baøi thuoäc theå loaïi gì?
GV:.Ñeà yeâu caàu gì veà noäi dung ?.
*Hoaït ñoâng 3: Daøn baøi: (10 phuùt)
Muïc tieâu : HS hieåu daøn baøi ñeà kieåm tra
GV:Baøi vaên coù boá cuïc maáy phaàn?.
*Hoaït ñoâng 4: (10 phuùt)
Muïc tieâu: Hieåu öu ñieåm , khuyeát ñieåm trong baøi kieåm tra cuûa mình
à GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
+ Ưu điểm:
HS nắm được phương pháp làm bài.
Một số em làm bài khá tốt, diễn đạt mạch lạc.
+ Tồn tại:
. Còn một số HS viết sơ sài, câu văn lủng củng, rườm rà.
- Chöõ vieát caåu thaû, hoa tuyø tieän, khoâng taùch ñoaïn, loãi chính taû sai nhieàu.
*Hoaït ñoâng 5 (7phuùt)
Muïc tieâu : HS bieát caùch khaéc phuïc khuyeát ñieåm
GV neâu höôùng khaéc phuïc cho HS
a) Lỗi chính tả:
Hiểm chở: hiểm trở .
Chú ngụ: trú ngụ.
Lủ lục: Lũ lụt
Đồi chọc: Đồi trọc.
b) Lỗi diễn đạt:
- Sai cách dùng từ đăt câu:nhiều tai nạn xảy ra như: hạn hán, lũ lụt. à Thiên tai;
loài thú hoang sơ à hoang dã.
-Nếu khí hậu không điều hòa có thể gây thiên tai, lũ lụt àrừng giúp điều hòa khí hậu, làm giảm thiên tai.
-Rừng l tịa nh xanh rộng lớn bao la che cho cc động vật.
-Phá rừng gây hậu quả nóng dần, tăng hiệu ứng nhà kính và các nhà máy, xí nghiệp thải ra chất độc hại có thể làm thủng tầng ô zôn.
- Viết hoa tuỳ tiện.
-Còn gạch đầu hàng, viết số.
Hoaït ñoäng 6 (5 phuùt)
GV ñoïc baøi, ñoaïn vaên hay
*Hoaït ñoâng 7 (3 phuùt)
Muïc tieâu : HS bieát loãi vaø ñieåm baøi kieåm tra.
-GV phaùt baøi ,HS söûa loãi sai
I.Ñeà: Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
II. Phân tích đề:
- Thể loại: Văn chứng minh.
- Yêu cầu: CM : bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
III.Daøn baøi:
1.Mở bài
- Giới thiệu vấn đề bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con ngườì.
2. TB :
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn.
+ Rừng : những danh lam thắng cảnh, những điểm du lịch sinh thái.
+ Rừng cho ta hiểu được cái đẹp và cho người ta cảm giác về sự vĩ đại.
+ Rừng làm cho khí hậu được ôn hoà.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá, hàng triệu cây bị chết thì muông thú không còn chỗ sống.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá, thì sông ngòi bị cát bồi và khô cạn dần, đất bị xói mòn, khô cằn gây ra lũ lụt.
+ Nếu những cánh rừng bị tàn phá thì khí hậu trái đất sẽ nóng dần lên, băng hà ở hai cực sẽ tan dần, lụt lội sẽ tàn phá nhà cửa mùa màng.
3.KB
- Nhận xét chung : bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của con ngươì.
- Suy nghĩ của em về bảo vệ rừng hiện nay.
IV.Nhaän xeùt
-Öu ñieåm:
-Haïn cheá:
V / Höôùng khaéc phuïc
- Ñoïc kó ñeà , hieåu ñeà yeâu caàu laøm gì
- Tìm hieåu naém vöõng ñaëc ñieåm cuûa vaên chứng minh
- Reøn nhieàu veà daáu caâu chính taû
- Ñaàu tö nhieàu vaøo baøi laøm cuûa mình
VI./ Ñoïc baøi, ñoaïn vaên hay
- Ñoïc baøi :
- Ñoaïn vaên hay :
VII.Phaùt baøi cho HS
4.4. Tổng kết :
à GV nhắc nhở HS ôn lại các kiến thức đã học về TLV.
4.5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các kiến thức đã học.. Nắm lại cách trình bày luận điểm, cách triển khai luận điểm, lập luận. Tự sửa những lỗi mà mình đã mắc phải trong bài làm .Tập viết lại một đoạn văn trong bài đã sửa, phân tích cách lập luận.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích. Tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.
- Đọc kĩ bài văn: Lòng khiêm tốn. Tìm hiểu vấn đề giải thích, cách giải thích của bài.
-Đọc trước bài tập phần luyện tập, trả lời câu hỏi gợi ý trong SGK.
Ngày soạn 06/3/2014
Ngày dạy : 15/3/2014
Tiết104 : TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU: HS cần nắm được :
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích một văn bản nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm của kiểu văn bản này.
- Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính tự giác học tập cho HS, ý thức chịu khó suy nghĩ để giải quyết vấn đề.
II- NỘI DUNG HỌC TẬP
- Đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích và yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
III. CHUẨN BỊ:
1.GV: Tìm thêm ví dụ về phép lập luận giải thích.
2.HS: Tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.
IV- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
- Lôùp 7A
- Lôùp 7B
2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
àCâu hỏi kiểm tra bài cũ: (Không có)
àCâu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Theo em thế nào là giải thích?
Theo em muốn giải thích được vấn đề chúng ta cần có những gì?
l Làm cho người ta hiểu những điều chưa biết.
l Chúng ta phải hiểu biết, phải có tri thức.
3. Tiến trình bài học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
àGiới thiệu bài:
Các em đã được tìm hiểu về văn nghị luận chứng minh. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu cho các em một loại nghị luận nữa, đó là phép nghị luận giải thích qua bài “Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích”.
ô Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về mục đích và phương pháp giải thích.( 10 phút )
Mục tiêu : đặc điểm của một bài văn nghị luận giải thích
Trong đời sống, những khi nào người ta cần được giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày?
ó HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Vì sao lại có gió thổi? Vì sao lại có thuỷ triều lên xuống?
l Muốn trả lời, tức là giải thích các vấn đề nêu trên thì phải đọc, nghiên cứu tức là phải hiểu, phải có tri thức.
ô Hoạt động 2: Tìm hiểu phép lập luận giải thích(15 phút )
Mục tiêu : yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
à Gọi HS đọc bài “Lòng khiên tốn” SGK.
Bài văn giải thích vấn đề gì và giải thích như thế nào?
ó HS trả lời, GV nhận xét.
Hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa: Lòng khiêm tốn có thể coi là một bản tính
ó HS tự ghi.
Theo em, cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?
l Đều là cách giải thích.
Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn cái hại của khiêm tốn và nghuyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là nội dung của giải thích không?
l Chính là nội dung giải thích.
Qua những điểm trên, em hiểu thế nào là lập luận giải thích? Người ta phải giải thích bằng cách nào?
ó HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
à Gọi HS đọc ghi nhớ - SGK.
õ GD lòng yêu mến thể loại nghị luận giải thích.
ô Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.( 10 phút )
à Gọi HS đọc BT.
à GV hướng dẫn HS làm.
ó HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, sửa chữa.
I. Mục đích và phương pháp giải thích:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống:
- Chỉ ra nguyên nhân sự việcà giải thích một hiện tượng.
- Giúp hiểu rõ nội dung, bản chất của con ngườià giải thích để nhận thức.
- Giúp hiểu được ý nghĩa, khái niệm của sự việcà giải thích một vấn đề.
à Văn giải thích bắt nguồn từ nhu cầu hiểu biết, nhận thức của con người trong đời sống.
II. Phép lập luận giải thích:
Bài văn: LÒNG KHIÊM TỐN.
- Giải thích thế nào là khiêm tốn.
- Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải thích.
- Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn là gì?
- Nêu ra những biểu hiện của tính khiêm tốn.
- Nêu ra cái lợi của lòng khiêm tốn.
Dùng những câu định nghĩa:
“Lòng khiêm tốn với sự vật”.
“Khiêm tốn là trong XH”.
“Khiêm tốn biết nhìn xa”.
“Khiêm tốn học hỏi”.
* Ghi nhớ : SGK – 71.
II. Luyện tập:
Bài 1:
4.4. Tổng kết :
Câu hỏi của GV
Câu trả lời của HS
Có người quan niệm : Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống nhau hay khác nhau?
A. Giống nhau. B. Khác nhau.
l B. Sai.
l B. Khác nhau.
5. Hướng dẫn học tập :
à Đối với bài học tiết này:
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 71.
- Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thích.
- Sưu tầm văn bản giải thích để làm tư liệu học tập.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Cách làm bài văn lập luận giải thích”: Trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về các bước làm bài; bố cục của bài văn, nhiệm vụ của mỗi phần; Tập viết trước phần KB ở phần luyện tập.
V- PHỤ LỤC :
File đính kèm:
- Ngu van 7 Tuan 27.doc