Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

VĂN & TẬP LÀM VĂN

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương.

- Hiểu thờm về giá trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ, ca dao địa phương.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.

- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.

2. Kĩ năng

- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.

- Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.

* Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ

3. Thái độ : Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình

III.Chuẩn bị

- Tư liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phương.

IV. Phương pháp

- Phát vấn câu hỏi, giảng bình

V. Tiến trình giờ dạy

I- Ổn định tổ chức (1)

II- Kiểm tra bài cũ (4) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

III- Bài mới

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t kê ngắn gọn, các câu tục ngữ khuyên con người phải yêu quý, bảo vệ đất đai, biết tính toán trong lao động sản xuất để đạt được năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. 4. Củng cố (3’) - Câu hỏi SGK 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc lòng và phân tích 8 câu tục ngữ - Chuẩn bị: Chương trình địa phương *. Rút kinh nghiệm ............... ............... ............... Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 74 Chương trình địa phương Văn & tập làm văn I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được yờu cầu và cỏch thức sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương. - Hiểu thờm về giỏ trị nội dung, đặc điểm hỡnh thức của tục ngữ, ca dao địa phương. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Yờu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Cỏch thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. 2. Kĩ năng - Biết cỏch sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương. - Biết cỏch tỡm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định. * Kĩ năng sống: - Tự nhận thức được ý nghĩa của các câu tục ngữ và có ý thức sưu tầm ca dao, tục ngữ 3. Thái độ : Tăng thêm tình cảm, sự hiểu biết về quê mình III.Chuẩn bị - Tư liệu về tục ngữ, ca dao có ở địa phương. IV. Phương pháp - Phát vấn câu hỏi, giảng bình V. Tiến trình giờ dạy I- ổn định tổ chức (1’) II- Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(15’) ?) Thế nào là tục ngữ? ?) Nhắc lại khái niệm về ca dao, dân ca? ?) Điểm chung giữa tục ngữ, ca dao, dân ca? - Là một thể loại của văn học dân gian I. Tục ngữ, ca dao, dân ca 1. Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt và được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời nói hàng ngày 2. Ca dao: Là lời thơ của dân ca, là một thể thơ dân gian 3. Dân ca: Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu hát dân gian) Hoạt động 2 (23’) ?) Em hiểu như thế nào về cụm từ “Lưu hành ở địa phương”? - Ca dao, tục ngữ có mặt được sử dụng ở địa phương chứ không phải là nói về địa phương - GV nêu yêu cầu về nội dung, cách sưu tầm, thời gian II. Yêu cầu sưu tầm 1. Giới hạn - Đông Triều – Quảng Ninh - 20 câu 2. Nguồn sưu tầm - Hỏi cha, mẹ, người già, nhà văn - Tìm trong sách báo địa phương 3. Nội dung - Nói về sản vật, di tích, thắng cảnh danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương 4. Cách sưu tầm - Chép vào vở hoặc sổ tay văn học - Phân loại: tục ngữ, ca dao, dân ca - Sắp xếp theo chữ cái a, b, c 5. Thời gian sưu tầm; 2 tuần -> 1 tháng 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận *. Rút kinh nghiệm ................ Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 75, 76 – Tập làm văn Tìm hiểu chung về văn nghị luận I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận. - Bước đầu biết cỏch vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc - hiểu văn bản. II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khỏi niệm văn bản nghị luận. - Nhu cầu nghị luận trong đời sống. - Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận. 2. Kĩ năng Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sỏch, chuẩn bị để tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này. * Kĩ năng sống: - Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, bố cục, phương pháp làm bài văn nghị luận. - Ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứngkhi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn nghị luận. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. III.Chuẩn bị - GV : Một số văn bản nghị luận, SGK, SGV, bài soạn. - HS : N/c bài trước. IV. Phương pháp - Phát vấn câu hỏi, thảo luận, giảng - Phân tích các tình huống giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn bản nghị luận đạt hiệu quả giao tiếp. - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn nghị luận. - Thực hành viết tích cực: tạo lập bài văn nghị luận, nhận xét về cách viết bài văn nghị luận đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn. V. Tiến trình giờ dạy 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ?) Thế nào là văn bản biểu cảm? 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1:(15’) ?) Trong cuộc sống em có thường gặp các vấn đề như kiểu câu hỏi: - Vì sao em đi học? - Vì sao con người cần có bạn bè? - Vì sao em thích đọc sách? - Thế nào là sống đẹp? Nếp sống văn minh là gì? + Gọi 3 HS phát biểu + GV: Đó là những vấn đề phát sinh trong cuộc sống khiến ta phải bận tâm và cần giải quyết. ?) Khi gặp những câu hỏi đó, em có thể trả lời bằng các kiểu văn bản đã học như miêu tả, biểu cảm hay không? Vì sao? - Không. Vì Kể: mang tính chất cụ thể...hình ảnh Miêu tả: Dựng chân dung nhân vật Biểu cảm: Bộc lộ cảm xúc, tình cảm... ?) Vậy làm thế nào để trả lời được các câu hỏi như trên? Ta xét một ví dụ cụ thể “Thế nào là sống đẹp” - 2 HS trả lời -> GV chốt * Trước hết cần trả lời các câu hỏi ? Sống là gì? Đẹp là gì? ? Sống đẹp là sống như thế nào? Mục đích sống ra sao? ? Sống đẹp khác với sống không đẹp như thế nào? => Dùng lí lẽ, dẫn chứng xác thực, lập luận chính xác thì người đọc, người nghe mới hiểu rõ vấn đề, đồng tình... ?) Để trả lời những câu hỏi như thế, hàng ngày trên báo chí, đài phát thanh truyền hình em thường gặp những loại văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết? - ý kiến trong các cuộc họp, trong các bài xã luận, bình luận... I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. 1. Nhu cầu nghị luận = > trong cuộc sống thường gặp nhiều vấn đề nên sử dụng văn NL để giải quyết. * Hoạt động 2:(24’) - GV yêu cầu HS theo dõi văn bản “Chống nạn thất học” ?) Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì? - Giết giặc dốt (là một trong 3 loại giặc sau CM T8: giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm) ?) Để thể hiện mục đích ấy bài viết nêu ra ý kiến gì? Những ý kiến đó được diễn đạt thành những luận điểm nào? Tìm các câu văn thể hiện? - Nạn thất học do chính sách ngu dân của thực dân Pháp đem lại - Người đọc thực hiện: Toàn dân Việt Nam - Luận điểm (nói cái gì?) + Nâng cao dân trí + Người VN phải hiểu quyền lợi và bổn phận của mình, phải có tri thức để xây dựng nước nhà Vì mong quan điểm của tác giả: khẳng định một ý kiến, một tư tưởng ?) Để ý kiến có sức thuyết phục, bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào? Hãy liệt kê? ?) Vì sao dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? Chống nạn mù chữ có thực hiện được không? Bằng cách nào? - Tình trạng thất học, lạc hậu trước CM T8 - Điều kiện có để người dân xây dựng đất nước - Làm Người biết chữ dạy người chưa biết chữ Chồng dạy vợ, anh dạy em Chủ dạy người làm Người phụ nữ cũng cần phải học ?) Câu văn nào thể hiện dẫn chứng? - 95% chính sách ngu dân của thực dân Pháp ?) Theo em ngoài luận điểm rõ ràng văn nghị luận cần phải đảm bảo những yêu cầu nào nữa? - Lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục => Đây chính là nội dung ghi nhớ 2 ?) Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Tại sao? - Không. Vì những kiểu văn bản trên không thể kêu gọi mọi người chống nạn thất học một cách đầy đủ chặt chẽ, rõ ràng... ?) Những tư tưởng quan điểm mà bài văn có giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống không? - Có -> văn bản mới có ý nghĩa - Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt kiến thức vừa học 2. Văn bản nghị luận - Đưa ra những luận điểm khẳng định một ý kiến hoặc một quan điểm - Vấn đề trong văn nghị luận đưa ra phải đề cập tới cuộc sống, xã hội 3. Ghi nhớ: sgk(9) Tiết 76 * Hoạt động 1 : (20’) - Gọi 2 HS đọc văn bản ?) Đây có phải là văn bản nghị luận không? Tại sao? - Là văn bản nghị luận vì + Đây là vấn đề xã hội thuộc lối sống đạo đức + Tác giả sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để trình bày và bảo vệ quan điểm của mình ?) Trong văn bản tác giả đã đề xuất ý kiến gì? Câu văn nào thể hiện? Tìm lí lẽ và dẫn chứng + 2 ý kiến Phân biệt thói quen tốt và xấu Tạo thói quen tốt, khắc phục thói quen xấu trong cuộc sống hàng ngày + Lí lẽ Có thói quen tốt và thói quen xấu Thói quen đã thành tệ nạn Tạo thói quen tốt là rất khó Nhiễm thói quen xấu là dễ + Dẫn chứng Thói quen tốt: luôn dạy sớm...đọc sách Thói quen xấu:.... ?) Mục đích của tác giả là gì? ?) Bài văn giải quyết vấn đề có trong thực tế không? Vì sao? - Thực tế nước ta: đô thị, thành phố, thị trấn đang diễn ra nhiều thói quen xấu... ?) Nhân dân ta đã làm gì để sửa thói quen xấu? ở trường, lớp em làm gì? - Nhân dân: xây dựng nếp sống văn minh, lịch sự - Trường, lớp: Nói lời hay, làm việc tốt Cử chỉ văn minh, lịch sự - Yêu cầu HS xác định bố cục II. Luyện tập Bài 1(9): Cần tạo ra thói quen tốt trong xã hội a) Đây là văn bản nghị luận vì: b) * Các ý kiến - Phân biệt thói quen tốt và xấu - Tạo thói quen tốt và khắc phục thói quen xấu * Lí lẽ c) Mục đích - Nhắc nhở mọi người + Bỏ thói xấu + Hình thành thói quen tốt Bài 2(10) Gồm 3 phần P1: 2 câu đầu P2: 3 câu cuối P3: Còn lại * Hoạt động 2: (20’) - Gọi 1 HS đọc văn bản - Yêu cầu thảo luận nhóm (Mỗi bàn một nhóm) - Là văn bản nghị luận vì + Kể chuyện để nghị luận Bài 4: Hai biển hồ - Là văn bản nghị luận: Bàn về cách sống + Kể về 2 cái biển hồ: Biển chết và Biển Galilê => Bày tỏ về 2 cách sống Thu mình, không chia sẻ, không hòa nhập -> chết dần Là VBNL bàn về cuộc sống Sẻ chia, hòa nhập tràn ngập niềm vui 4. Củng cố:(3’) ? Văn nghị luận có vai trò như thế nào trong cuộc sống? ? Thế nào là văn bản nghị luận? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học bài, sưu tầm thêm các văn bản nghị luận để học - Soạn: Tục ngữ về con người và xã hội *. Rút kinh nghiệm ............... ............... (GIẢI NẫN ) * Giáo án ngữ văn 7 đầy đủ chuẩn kiến thức kỹ năng * Tích hợp đầy đủ kỹ năng sống chuẩn năm học * Giảm tải đầy đủ chi tiết . *Liên hệ đt 0168.921.8668 GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6,7,8,9 LIấN HỆ ĐT 0168.921.8668 TRỌN BỘ CẢ NĂM SOẠN THEO SÁCH CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI ( NGOÀI RA CềN Cể NHẬN LÀM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỚI NHẤT VÀ THEO YấU CẦU CỦA QUí THẦY Cễ GIÁO VÀ SOẠN GIẢNG CÁC TIẾT TRèNH CHIẾU THAO GIẢNG TRấN MÁY CHIẾU POWER POINT THEO YấU CẦU CỦA CÁC THẦY Cễ )

File đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 day du co ky nang song moi 2014.doc
Giáo án liên quan