I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài này HS cần nắm được:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn nghị luận
3. Thái độ:
- Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng , học tập và rèn luyện theo gương Bác.
II. CHUẨN BỊ
*GV: - Đọc kĩ Những điều cần lưu ý.
- Tư liệu những mẫu chuyện , tranh ảnh về Bác.
*HS: Đọc, soạn bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (1 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Tổ chức các hoạt động dạy học. (39 phút)
209 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - Chương trình học cả năm - Năm học 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả, biểu cảm, thuyết minh.
- Biểu cảm: Tự sự, miêu tả, nghị luận.
- Thuyết minh: Miêu tả, nghị luận.
3. Câu 10:
HS ngồi trên ghế nhà trường, đang trong giai đoạn luyện tập nên phải rèn luyện theo những chuẩn mực của nhà trường.
4. Câu 11, 12:
- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đã soi sang thêm rất nhiều cho việc đọc – hiểu văn bản – tác phẩm văn học tương ứng trong SGK Ngữ văn.
- Những kiến thức và kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc – hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đã giúp học sinh học tốt hơn khi học bài văn kể chuyện.
5. Luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
@?@?@?@?&@?@?@?@?
Ngày soạn: 28.11.2009
Ngày giảng: 28.11.2009
TUẦN 17– BÀI 16
Tiết 83 – Tập làm văn
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập.
3. Thái độ: rèn ý thức tự học, tự nghiên cứu.
II. CHUẨN BỊ
*GV: - Đọc kỹ Những điều cần lưu ý (SGV)
*HS: Lập dàn ý cho đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3. Tổ chức các hoạt động dạy học. (40 phút)
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
Hoạt động 1. Khởi động(1 phút)
GV giới thiệu bài mới: GV nêu nội dung và yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập (40 phút)
1. Viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm.
Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
3.Viết đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận.
Hoạt động nhóm
Mỗi dãy làm một bài tập.
- Đọc trong nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét của lớp và của giáo viên.
Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò(3 phút)
*Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
*Dặn dò:
- Về nhà học bài, tiếp tục ôn tập
- Chuẩn bị tiết Tập làm văn: Tập làm thơ tám chữ.
Luyện tập
VD1: đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm.
Bên trời góc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai
Xót người tựa cửa hôm mai
Quạt nồng ấp lạnh lấy ai đó giờ
Sân lai cách mấy nắng mưa
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
VD2: đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận.
Vua Qung Trung cưỡi voi ra doanh yên ủi quân lính, truyền cho tất cả đều ngồi mà nghe lệnh, rồi dụ rằng:
-Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ...Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo ta không nói trước!
VD3: đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết...Một người như thế ấy! Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!...Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng...Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời này quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn...
Uyên có Trần Hưng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
@?@?@?@?&@?@?@?@?
LỚP 9
TT
TÊN BÀI
VĂN
TV
TLV
MỨC ĐỘ
TẬP MỘT
1
Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
x
Liên hệ. Chống chiến tranh, giữ gìn ngôi nhà chung của Trái Đất
2
Sự phát triển của từ vựng
x
ứngự biến đổi và phát triển nghĩa của các từ ngữ liên quan đến môi trường, mượn từ ngữ nước ngoài về môi trường
3
Thuật ngữ
x
Liên hệ. Các thuật ngữ về môi trường
4
Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)
x
Liên hệ. Cuộc sống trong lành giữa thiên nhiên của Ngư ông
5
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
x
Liên hệ. Sự khốc liệt của chiến tranh và môi trường
6
Đoàn thuyền đánh cá
x
Liên hệ. Môi trường biển cần được bảo vệ
7
Tập làm thơ tám chữ
x
Liên hệ. Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường
8
Ánh trăng
x
Liên hệ. Môi trường và tình cảm
9
Cố hương
x
Liên hệ. Môi trường xã hội và sự thay đổi của con người
TẬP HAI
10
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
x
Liên hệ. Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường
11
Viết bài TLV số 5 - Nghị luận xã hôi
x
Liên hệ. Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường
12
Mây và sóng
x
Liên hệ. Mẹ và mẹ thiên nhiên
13
Tổng kết phần văn bản nhật dụng
x
Liên hệ. Nhắc lại các văn bản liên quan trực tiếp đến môi trường
14
Những ngôi sao xa xôi (trích)
x
Liên hệ. Môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng trong chiến tranh
15
Con chó Bấc
x
Liên hệ. Quan tâm săn sóc loài vật
Tiết 84+85
KIểm tra tổng hợp học kì I
( Đề của phòng giáo dục)
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Nhằm đánh giá kiến thức cơ bản của học sinh ở cả ba phần : Đọc -hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đã học ở kì I lớp 9.
-Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp ,toàn diện.
2.Nội dung và kiến thức đề kiểm tra phải đảm bảo yêu cầu tích hợp giữa ba phần và với thực tế một cách hài hòa, cân đối và hiệu quả.
3. Hình thức kiểm tra: viết ,thời gian: 90 phút.
4.Rèn các kĩ năng trả lời câu hỏi và làm bài tự luận.
B. Chuẩn bị:
-Trò:Ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy.
C. Tổ chức kiểm tra
*Hoạt động 1: Khởi động
*Hoạt động 2:
I. Giáo viên giao đề cho học sinh.- học sinh làm bài.
Giáo viên quan sát - coi kiểm tra.
Tiết : 86 Hướng dẫn đọc thêm
Những đứa trẻ
(Trích: Thời thơ ấu - Mác-xim GO-rơ-ki -)
A.Mục tiêu bàI học:
- Cảm động trước những tâm hồn trẻ thơ trong trắng, sống thiếu tình thương và hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của M-GO- Rơ - ki trong đoạn trích tự thuật này.
Rèn kỹ năng đọc, kể, phân tích tác phẩm tự sự, tự thuật
B.Chuẩn bị:
Thầy: Chân dung M-GO-Rơ-ki và tác phẩm thời thơ ấu
Trò: Đọc kỹ: “Thời thơ ấu” và soạn bài theo SGK
C.Tiến trình bàI dạy:
*Hoạt động 1: Khởi động
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra:
? Phân tích hình ảnh con đường ở đoạn cuối truyện “ Cố Hương” của Lỗ Tấn
? Trong chuyện “Cố Hương" tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào rất thành công chỉ rõ và lấy nhân vật Nhuận Thổ để chứng minh
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã tiếp xúc với văn học Nga qua tác giả Ê-Ren-Bua. Hôm nay chúng ta vào tìm hiểu chuyện tự thuật đời mình của đại văn hào Nga Mac-Xim_Go- Rơ-ki: “Thời thơ ấu”
*Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
I-Tiếp xúc văn bản
GV – HS đọc
Lưu ý các đoạn đối thoại
HS tóm tắt theo gợi ý của GV
1.Đọc, kể tóm tắt:
Em có nhận xét gì về bố cục của bài văn
2.Tìm hiểu chú thích:
a.Tác giả: Mac-xim Go-rơ-ki
Tên A-lêch-xâyPê-S-Cốp nhà văn lớn của nước Nga và thế giới thế kỷ 20
b.Tác phẩm: “Thời thơ ấu" gồm 13 chương
đoạn trích những đứa trẻ ở chương 9 khi A-Li-Ô-Sa khoảng 9,10 tuổi.
3.Bố cục: 3 phần
-Phần 1: đầu->cúi xuống: Tình bạn tuổi thơ trong trắng
-Phần 2: tiếp ->đến nhà tạo: Tình bạn bị cấm đoán
-Phần 3: Còn lại: Tình bạn vẫn tiếp tục
Câu chuyện được kể theo trình tự thời gian, theo ngôi kể thứ nhất
Quan sát văn bản cho biết: hoàn cảnh của những đứa trẻ trong đoạn trích
II.Phân tích văn bản:
1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương:
- Hoàn cảnh
A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn
A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh
-> Nhà thường dân hèn hạ
Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn
Vì sao những đứa trẻ lại sớm quen thân và quý mến nhau
(Học sinh thảo luận và trả lời)
GV tổng kết
Trong thời thơ ấu của mình điều gì để lại ấn tượng sau nhiều năm nhà văn vẫn nhớ?
Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.
-> ấn tượng để lại sâu đậm trong lòng nhà văn:
- Ngọt ngào của tình cảm trong trắng trẻ thơ đồng thời hình ảnh ông đại tá mặc áo choàng đen như một bóng đen đè nặng lên tuổi thơ của những đứa trẻ sống thiếu tình thương này
? Tìm trong bài văn những chi tiết kể về cảm nhận của A-Li-Ô-Sa về 3 đứa trẻ hang xóm?
(Những đứa trẻ đến với nhau theo lối nào? Em nhận xét gì về chúng?)
- Chúng nói với nhau những chuyện gì? nói trong tư thế nào?
2.Tuổi thơ trong trắng mơ mộng
+ Những đứa trẻ đến với nhau theo kiểu trẻ thơ
- Không đi bằng cổng chính
- Khi ngồi vắt vẻo trên cây
- Khi qua cái lỗ, cái ngách hẹp của hàng rào
*Nói chuyện với nhau trong tư thế: ngồi xổm, quì xuống, chỉ “ khe khẽ” với nhau.
*Nơi trò truyện: Trên cái xe trượt tuyết đã hỏng.
-> Cuộc hẹn hò vụng trộm là cả một thế giới thần tiên.
Cả bọn đều sung sướng, cảm động và “Chúng vừa ngắm nhìn nhau, vừa nói chuyện rất lâu”
? Những chuyện của bọn trẻ là gì?
*Truyện của bọn trẻ
- Về người mẹ đã mất sẽ trở về và mụ dì ghẻ trong cổ tích.
Chuyện cổ tích bà đã kể
“Những con chim non bẫy được"
-> Chuyện rôm rả mà chẳng quan trọng gì
? Thái độ của người kể và người nghe?
-> Người kể thì say sưa, khi nào quên thì đợi đấy để chạy về nhà “hỏi lại bà tôi đã”
-> Người nghe: chăm chú, nếu không tin thì được giải thích để tin: 2 đứa em : “im lặng lắng nghe”
thằng anh: "mỉm cười"
? Qua bài văn em có nhận xét gì về biệt tài kể chuyện của A-Lếch-Xây Pê-S cốp?
(Thảo luận)
+ Cách kể chuyện: đan xen giữa chuyện đời thường và chuyện cổ tích
Khéo léo dựng chuyện li kỳ và dẫn dắt truyện rất hấp dẫn tài tình
*Hoạt động 3: Tổng kết- Ghi nhớ
1.Nghệ thuật: - Biệt tài kể chuyện
? Những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung?
2.Nội dung: Tình bạn thân thiết giữa những đứa trẻ sống thiếu tình thương.
Đọc ghi nhớ SGK 234
3.Ghi nhớ: SGK 234
*Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
-Về nhà học bài, ôn tập chuẩn bị cho học kỳ II
File đính kèm:
- GIAO AN DA CHINH SUA GIAM TAI.doc