Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 8 - Trần Thị Oanh

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS:

1.Kiến thức

 Củng cố một số kiến thức về các văn bản đã học(Truyền thuyết,cổ tích) bằng hình thức kể lại chuyện(nói)-viết chính tả.

2.Kĩ năng.

 - Lập dàn bài kể chuyện.

 - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuện theo một trình tự hợp lí ,lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.

 -Viết chính tả một số đoạn văn trong VB đã học.

 3.Thái độ.

 Tích cực trong học tập.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

1. Về phía giáo viên:

- SGK, BẢNG PHỤ

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu GV.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:5p

@Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.

2 .Bài mới:

Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p

Tiết học hôm nay GV sẽ rèn luyện cho các em kĩ năng nói và viết chính tả.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 8 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công việc hằng ngày. - Sở thích và nguyện vọng µ KB: Cám ơn mọi người đã chú ý lắng nghe. è Cám ơn mọi người đã chú ý lắng nghe. ? Yêu cầu HS đọc đề 2. ? Kể về gia đình mình thì chúng ta cần kể những gì? è HS đọc è Cha, mẹ, anh chị em trong gia đình. b. Kể về gia đình: ¶ MB: - Lời chào - Lý do tuyên bố. ¶ TB: Giới thiệu chung về gia đình. - Kể về bố. - Kể về mẹ. - Kể về anh, chị em. ¶ KB: Tình cảm của mình đối với gia đình. 10p Hoạt động 4: HDHS luyện nói trên lớp.10p Chia tổ Chọn HS nói Nhân xét è HS tự kể trước lớp. -Nhận xét: Phần trình bày của bạn về những ưu nhược điểm ,và những điểm cần khắc phục trong phần trình bày. III. Luyện tập: ¯ Những chú ý trong quá trình nói: - Nghi thức lời nói kết hợp với thái độ ,cử chỉ thích hợp khi kể miệng. - Nói to, rõ để mọi người đều nghe (Chú ý kể diễn cảm không đọc thuộc lòng). - Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. 12p Hoạt động 5: HDHS đọc những bài nói tham khảo. 12p ? Yêu cầu HS đọc bài nói “Tự giới thiệu về mình” SGK/78. ? Yêu cầu HS đọc “Giới thiệu về mình và gia đình” SGK/78. q Nhận xét – chốt. è HS đọc è HS đọc IV. Bài nói tham khảo: 1. Tự giới thiệu về mình 2. Giới thiệu về mình và gia đình Hoạt động 6: HDHS Củng cố:2p Gọi HS kể việc tốt cho các bạn nghe. Hoạt động 7:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 1p J Về nhà: - Lập dàn bài tập nói một câu chuyện kể. - Tập nói một mình theo dàn bài đã lập. Đọc thêm “Trò chơi tập nói” SGK/79) - Xem lại dàn bài tham khảo. J Soạn bài: : CÂY BÚT THẦN Yêu cầu Œ Đọc lại VB  Nắm vững nội dung thứ tự các sự việc. Rèn luyện chính tả. @ Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Lớp dạy: 6A1 Tuần 8 Tiết 30 - 31 phân môn: VH I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức Củng cố một số kiến thức về các văn bản đã học(Truyền thuyết,cổ tích) bằng hình thức kể lại chuyện(nói)-viết chính tả.. 2.Kĩ năng. - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuện theo một trình tự hợp lí ,lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. -Viết chính tả một số đoạn văn trong VB đã học. 3.Thái độ. Tích cực trong học tập. III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 1. Về phía giáo viên: - SGK, BẢNG PHỤ 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu GV. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ:5p @Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 2 .Bài mới: Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p Tiết học hôm nay GV sẽ rèn luyện cho các em kĩ năng nói và viết chính tả. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 2: Rèn kĩ năng nói.40p I. Kĩ năng nói @Kể lại 5 truyền thuyết “Con rồng cháu tiên,Bánh chưng,bánh giầy,Thánh Gióng,Sơn Tinh,Thủy Tinh,Sự tích Hồ Gươmbằng lời văn của em. -GV nêu một số yêu cầu khi kể chuyện. -GV:Nhận xét về lời kể của các em @Kể lại truyện Thạch Sanh và Em bé thong minh bằng lời văn của em? -GV:Nhận xét về lời kể của các em -GV cho HS đọc lại VB và gọi từng em lên kể lại truyện . -HS kể theo yêu cầu GV và rút ra những kinh nghiệm khi kể chuyện. -HS kể lại truyện -HS lắng nghe và ghi nhận. 1.Truyền thuyết. Kể lại 5 truyền thuyết “Con rồng cháu tiên,Bánh chưng,bánh giầy,Thánh Gióng,Sơn Tinh,Thủy Tinh,Sự tích Hồ Gươm @Yêu cầu -Kể đúng nội dung truyện -Kể theo trình tự nhất định. -Sáng tạo trong lời kể nhưng không làm sai nội dung truyện. -Tự tin,kể lưu loát và hấp dẫn 2.Cổ tích. -Thạch Sanh - Em bé thông minh Hoạt động 3.Rèn kĩ năng viết chính tả.40p BT1:Viết đoạn văn (Tự chọn) trong truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh? -GV:Nhận xét BT2:Viết đoạn văn (Tự chọn) trong truyện cổ tích E mbé thong minh? -GV:Nhận xét BT3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông? -GV:Nhận xét BT4:Viết đoạn văn kể lại hoàn cảnh và cuộc sống của bản thân em -GV:Nhận xét -HS xem viết theo yêu cầu GV -HS xem viết theo yêu cầu GV - HS xem viết theo yêu cầu GV HS xem viết theo yêu cầu GV HS xem viết theo yêu cầu GV II.Kĩ năng viết: 1.Viết chính tả BT1:Viết đoạn văn (Tự chọn) trong truyền thuyết Sơn Tinh,Thủy Tinh? BT2:Viết đoạn văn (Tự chọn) trong truyện cổ tích Em bé thông minh? BT3: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh và nhân vật Lí Thông? BT4:Viết đoạn văn kể lại hoàn cảnh và cuộc sống của bản thân em? Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p Một số kiến thức về yêu cầu nói và viết? Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 2p J Về nhà: -Xem lại nội dung đã học. J Soạn bài: : “Danh từ” Œ Đặc điểm của danh từ.  Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Ž Luyện tập. @ Rút kinh nghiệm Ngày dạy: 3/10 – 8/10/2011 Lớp dạy: 6A1, 6A2 Tuần 8 Tiết 32 Ngày soạn: 26/09/2009 @J? I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS 1.Kiến thức -Khái niệm danh từ: + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ(Khả năng kết hợp,chhức vụ ngữ pháp) - Các loại danh từ. 2.Kĩ năng. -Nhận biết danh từ trong VB. -Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. -Sử dụng danh từ để đặt câu. 3.Thái độ Nghiêm túc trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV &HS: 1.Giáo viên: - SGV, SGK, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 (tập 1) - Chuẩn kiến thức THCS 2.HS. - Học và soạn bài theo yêu cầu GV. - SGK, dụng cụ học tập III. PHƯƠNG PHÁP -Động não -Thảo luận nhóm, vấn đáp, IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ:5p ? Việc dùng từ không đúng nghĩa sẽ dẫn đến tác hại gì? ? Nguyên nhân, cách khắc phục? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1p HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu đặc điểm của danh từ.10p I. Đặc điểm của danh từ: ? Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK/86. ? Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ “ba con trâu ấy”? ? Xung quanh danh từ có những từ nào? ? Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn? ? Tìm thêm một số danh từ khác ngoài ví dụ đã cho? è HS đọc è Con trâu. è Ba, ấy. è Vua, làng, thúng, gạo, nếp. è Mưa: hiện tượng Học sinh: người Trâu: vật. è HS đọc ghi nhớ SGK/86. VD: SGK/86 ? Như vậy, danh từ là gì? 1. Danh từ: - Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, Ví dụ: Học sinh, ? Đặt câu với các danh từ em tìm được trong ví dụ? è 3 con trâu. 9 con. 3 thúng gạo. ? Từ ở phía trước danh từ là từ loại gì? ? Từ ở phía sau danh từ là từ loại gì? ? Vậy danh từ có thể kết hợp với những từ đứng trước và đứng sau nào? è Số lượng è Chỉ từ. è HS đọc ghi nhớ SGK/86. - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ: này, ấy, đó,ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. Ví dụ: Ba con trâu ấy q Cho ví dụ: Học sinh đang lao động. ? Cho biết đâu là C, đâu là V? q Cho ví dụ: Tôi là học sinh. ? Cho biết đâu là C, đâu là V? è Học sinh đang lao động C V è Tôi là học sinh C V ? Từ 3 ví dụ trên, cho biết chức vụ chủ yếu của danh từ là gì? è HS đọc ghi nhớ SGK/86. - Chức vụ chủ yếu của danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ danh từ cần có từ “là” ở phía trước. Ví dụ: Học sinh đang lao động C V Tôi là học sinh Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.10p II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật: ? Yêu cầu HS đọc mục 1/86 ? Nghĩa của từ in đậm có gì khác với danh từ đứng phía sau? Ba con trâu Một viên quan Ba thúng gạo Sáu tạ thóc è HS đọc è Dùng để tính đếm người và vật.à Danh từ chỉ đơn vị. 1. Danh từ chỉ đơn vị: ? Vậy danh từ chỉ đơn vị là gì? è HS đọc ghi nhớ SGK/87 - Nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm, đo lường sự vật. ? Yêu cầu HS đọc mục 2/86 và trả lời. è Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên (con bằng chú, viên bằng ông)à đơn vị tính đếm đo lường không thay đổi. Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ước bằng một từ khác (thay thúng bằng rá, tạ bằng tấn)à đơn vị tính đếm đo lường thay đổi. ? Tóm lại, danh từ chỉ đơn vị có mấy nhóm? è Gồm 2 nhóm: - Chỉ đơn vị tự nhiên - Chỉ đơn vị quy ước - Gồm 2 nhóm: + Chỉ đơn vị tự nhiên + Chỉ đơn vị quy ước ? Yêu cầu HS đọc mục 2/86 và trả lời. è Ba thúng gạo rất đầy vì danh từ thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác (to, nhỏ) nên có thể thêm từ bổ sung về số lượng. Không thể nói Sáu tạ gạo rất nặng vì các từ sáu, tạ là những từ chỉ số lượng chính xác, nếu thêm các từ: nặng, nhẹ đều thừa. ? Tóm lại, danh từ chỉ đơn vị quy ước có mấy loại? ? Danh từ in đậm ở phía trước chỉ đơn vị để tính đếm, đo lường. Vậy danh từ chỉ sự vật đứng sau dùng để làm gì? è + Chính xác + Ước chừng. è Nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, Chính xác Ước chừng. 2. Danh từ chỉ sự vật: Nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm Hoạt động 4: HDHS luyện tập.15p III. Luyện tập: ? Yêu cầu HS đọc BT1/87 và trả lời. (Tìm danh từ chỉ sự vật: Đồ vật trong nhà,các bộ phận cơ thể người, phương tiện giao thông, nghề nghiệp, qh hhọ hàng) è Lợn, gà, bàn, cửa, nhà, 1. Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật: Lợn, gà, bàn, cửa, nhà, chó, mèo, Đặt câu: Chú mèo nhà em rất lười. ? Yêu cầu HS đọc BT2/87 và trả lời. è - Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ông, vị, cô, ngài - Chuyên đứng trước danh từ chỉ vật: cái, bức, tấm, quả 2. Liệt kê các loại từ: - Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ông, vị, cô, dì, cháu, ngài, viên - Chuyên đứng trước danh từ chỉ vật: cái, bức, tấm, quả, chiếc, quyển,tờ, ? Yêu cầu HS đọc BT3/87 và trả lời. è - Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, km - Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: hủ, bó, vốc, gang, đoạn 3. Liệt kê các danh từ: - Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, km - Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: hủ, bó, vốc, gang, đoạn Hoạt động 5: HDHS Củng cố:2p ? Nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 6:HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới. 2p J Về nhà: - Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ trong câu. - Luyện viết chính tả một doạn truyện đã học. - Thống kê các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật trong bài chính tả. - Học thuộc lòng ghi nhớ - Xem lại các bài tập đã giải trên lớp J Soạn bài: : “Ngôi kể trong văn tự sự” ŒThế nào là ngôi kể? Vai trò của ngôi kể? ŽChuẩn bị phần “Luyện tập”? @ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTiết 29.k6.doc