Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhân vật và sự kiện trong tuyền thuyết Hồ Gươm; Truyền thuyết địa danh; Cốt lỗi lịch sử trong thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết; phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện; kể lại được truyện.

3. Thái độ: Yêu mến và tự hào về di tích lịch sử cũng như người anh hùng Lê Lợi.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, giáo án, tranh, TLTK

- HS: SGK, vở soạn, TLTK

III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1/ ỔN ĐỊNH LỚP:

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Nhận xét vệ sinh lớp.

2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 7 phút )

Kể lại truyện sơn tinh, Thủy Tinh?

Nêu ý nghĩa của truyện ST, TT ?

- Giải thích hiện tượng thiên tai lũ lụt ở nước ta.

- Phản ánh sức mạnh và mơ ước chiến thắng thiên tai lũ lụt của nhân dân.

- Ca ngợi công lao trị thủy, dựng nước của vua Hùng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luận các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản và các nhóm trình bày 1/ Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân LS mượn gươm thần ? Lê Lợi được gươm thần như thế nào? ► Điều đó có ý nghĩa gì ? 3/ Sức mạnh gươm thần đ/ v nghĩa quân LS như thế nào ? 4/ Khi nào Đức Long Quân đòi gươm ? Cảnh đòi gươm và trả gươm như thế nào ? 5/ nêu ý nghĩa của truyện? 6/ Những truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng ? ► Lệnh cho Hs đọc ghi nhớ HS thảo luận các câu hỏi (15 phut ) HS trình bày. Trả lời: đất nước đang bị giặc đô hộ, lực lượng quân kn còn yếu. Trả lời: lưỡi gươm được Lê Thận vớt từ sông lên, chuôi gươm được Lê Lợi lấy từ ngọn cây xuống. về sau chấp lại vừa như in. Trả lời: thể hiện ý nguyện đoàn kết chống giặc ngoại xâm của Dt ta . Trả lời: gươm thần tung hoành khắp trận địa khiến cho quân Minh khiếp sợ. Trả lời: giặc tan đất nước thái bình. LL cưỡi thuyền rồng dạo chơi trên hồ tả Vọng. Trả lời: Trả lời: Trọng Thủy, Mị Châu. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN ♣ Ý nghĩa truyện - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Gươm. - Ca ngợi tính chất toàn dân và chính nghĩa của cuộc k/n Lam Sơn. - Thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc. ♣ TỔNG KẾT HĐ 4: LUYỆN TẬP ( 5 phút ) GV hướng dẫn HS làm BT III/ LUYỆN TẬP. 2/ Truyện không thể hiện được tính chất toàn dân 4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: Thạch Sanh. IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NGÀY SOẠN: 29/08/2011 NGÀY DẠY: Tiết : 14 Tập làm văn: CHỦ DỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Yêu cầ về sự thống nhất chủ đề trong một văb bản tự sự; những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự; bố cục của bài văn tự sự. Kĩ năng: Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết phần mở bài cảu bài văn tự sự. Thái độ: HS có ý thức khi viết bài cần tìm chủ đề và lập dàn bài. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, , TLTK - HS: SGK, vở soạn, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sĩ số. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu đặc điểm chung của nhân vật và sự việc trong văn tự sự ? - Nhân vật chính dóng vai trò chủ yếu - Nhân vạt phụ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính cách, hình dáng, việc làm. - SV trong văn TS phải được kể cụ thể: Ai làm, việc đó xảy ra ở đâu, vào lúc nào, diễ ra như thế nào, do đâu, kết quả ra sao - Sự việc được sắp xếp theo 1 trật tự diễn biến sao cho thẻ hiện được tư tưởng mà ng kể muốn diễn đạt. 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) Lắng nghe HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I.( 18 PHÚT ) ► Lệnh cho Hs đọc bài văn ( SGK T. 44,45 ) ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị trước cho con ng nông dân nói lên P/c gì của ng thầy thuốc ? ? Vậy chủ đề câu chuyện này là gì ? Chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp trong những câu văn nào? ? Hãy chọn nhan đề phù hợp? vì sao ? ? Hãy đặt tên khác cho bài văn ? ? Các phần MB, TB, KB trên thực hiện những yêu cầu gì của bài văn ? ► Lệnh cho HS đọc phần ghi nhớ . Hs đọc. Trả lời : ai nguy hiểm hơn thì chữa cho ng đó trước không cần trả ơn > hết lòng vì ng bệnh. Trả lời : Trả lời : “ ng cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao lại nói lời ân huệ” Trả lời : cả 3 nhan đề. - NĐ 1: nêu lên tình huống phải lựa chọn > thể hiện P/ c của Tuệ Tĩnh. - NĐ 2: “ Tấm lòng” nhấn mạnh tình cảm của TT. NĐ 3: “ y đức” Đạo đức của nghề y. Trả lời : một lòng vì ng bệnh ; ai nguy hiểm hơn thì chữa cho ng đó trước Trả lời : Hs đọc I/ TÌM HIỂU CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ. 1/ Đọc bài văn sau đây ( SGK T. 44, 45 ) 2/ Câu hỏi: - Chủ đề : hết lòng yêu thương cứu giúp người bệnh. - Dàn bài của bài văn tự sự: + MB: giới thiệu chug về nhân vật & SV. + TB: kể diễn biến của SV. + KB: kết thúc SV. ♣ GHI NHỚ ( sgk T. 45 ) HĐ 3: LUYỆN TẬP ► BÀI TẬP 1: lệnh cho HS đọc truyện “ phần thưởng” ? Chủ đề của truyện nằm biểu dương và chế giễu điều gì? ? SV nào thể hiện tập trung cho chủ đề ? ? Em hãy chỉ ra 3 phần : MB, TB, KB ? ? SV trong TB thú vị ở chỗ nào ? ? Truyện này với truyện TT có gì giống nhau về bố cục, khác nhau về chủ đề? ► BÀI TẬP 2: GV hướng dẫn hs làm . ► Lệnh cho HS xem lại phần MB & KB của 2 Văn bản: ST, TT& STHG Trả lời câu hỏi ► GV KẾT LUẬN : ◙ có 2 cách mở bài: - C 1: giớ thiệu chủ đề truyện - C 2: kể tình huống nảy sinh câu chuyện. ◙ Có 2 cách KB: - C 1: kể SV kết thúc câu chuyện. - C 2: kể SV tiếp diễn câu chuyện. HS đọc Trả lời: Trả lời: Trả lời: Trả lời: lời cầu xin phần thưởng lạ lùng, kết thúc bất ngờ > thông minh, hóm hỉnh của ng nôg dân Trả lời: - Giống: kể theo trật tự thời gian; ba phần rõ rệt; ít hành động nhiều đối thoại. - Khác: + Chủ đề truyện TT nằm lộ ngay ở phần MB, còn truyện phần thưởng nằm trong sụ suy đoán của ng đọc. + Kết thúc truyện phần thưởng thú vị hơn. HS làm BT HS lắng nghe. III/ LUYỆN TẬP 1/ ( SGK T. 45, 46 ) a/ Chủ đề : - Ca ngợi chí thông minh, lòng chung thành của ng nông dân. - Chế giễu tính tham lam, cậy quyền cậy thế của tên quan. b/ Dàn bài: - MB: câu đầu tiên. - TB: các câu tt. - KB: câu cuối cùng. 2/ ( SGK T. 46 ) ♦Truyện ST, TT: - MB: nêu tình huống. - KB: nêu SV tiếp diễn. ♦Truyện STHG: - MB: nêu tình huống , giảng giải. - KB; nêu SV kết thúc 4/ CỦNG CỐ. chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: tìm hiểu đề & cách làm bài văn TS. IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ... NGÀY SOẠN: 29/08/2011 NGÀY DẠY: Tiết : 15, 16 Tập làm văn: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Cấu trúc, yêu cầu cảu bài tự sự( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề bài); tầm quan trong của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn bài khi làm bài văn tự sự; những căn cứ khi lập ý và lập dàn ý. Kĩ năng: Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu cảu đề và cách làm bài văn tự sự; bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. II/ CHUẨN BỊ: GV: SGK, giáo án, , TLTK - HS: SGK, vở soạn, TLTK III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1/ ỔN ĐỊNH LỚP Kiểm tra sĩ số lớp. - Nhận xét vệ sinh lớp. 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Dàn bài của bài văn TS gồm mấy phần? đó là những phần nào? Trình bày nội dung của từng phần ? ( Mở bài, thân bài và kết bài). 3/ DẠY BÀI MỚI HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ GHI BẢNG HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT ) TIẾT 15: HĐ 2: HƯỚNG TÌM HIỂU NỘI DUNG I. 1 ( 10 PHÚT ) ►Lệnh cho HS đọc các văn bản TS ? Lời đề (1) nêu ra những YC gì? Những chữ nào trong đề cho em biết diều đó? ? Các đề ( 3), (4), (5), (5) Không có từ kể nhưng có phải là đề văn tự sự không? ? Từ trọng tâm mỗi từ trên là từ nào ? hãy gạch dưới những từ đó ? ? Trong các đề trên đề nào nghiêng về kể sự việc? đề nào nghiêng về kể ng ? đề nào nghiêng về tường thuật ? Trả lời Trả lời - Đề kể sự việc: ( 3,4,5 ) - Đề kể người ( 2,6 ) - Đề tường thuật ( 3,4,5 ) I/ ĐỀ, TÌM HIỂU ĐỀ & CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. 1/ Đề văn tự sự. (1) kể 1 câu chuyện em thích bằng lời văn của em. (2) kể chuyện về 1 người bạn tốt. ( 3) kỉ niêm thời thơ ấu. ( 4) Ngày sinh nhật của em. ( 5) Quê em đổi mới. ( 6) Em đã lớn rồi. Đề kể sự việc: ( 3,4,5 ) Đề kể người ( 2,6 ) Đề tường thuật ( 3,4,5 ) HĐ 3 : HD HS CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. ►GV cho 1 đề văn tự sự và hướng dẫn HS cách làm. ? Đề nêu ra những yêu cầu gì buộc em phải thực hiện ? em hiểu yêu cầu ấy như thế nào ? ? Truyện biểu hiện tư tưởng gì ? ►GV hướng dẫn HS lập dàn ý. ►Lệnh cho HS thảo luận Lập dàn bài. ? Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em ? ? Cách làm bài văn tự sự như thế nào ? Trả lời Trả lời -Truyện đề cao tinh thần yêu nước , sự mạnh mẽ, vô địch của ng anh hùng TG. Thảo luận. Trình bày. Trả lời Trả lời 2/ Cách làm bài văn tự sự. Đề : kể lại truyện “ Thánh Gióng” bằng lời văn của em . a/ Tìm hiểu đề: kể truyện Thánh Gióng. b/ Lập ý: truyện đề cao tinh thần yêu nước , sự mạnh mẽ, vô địch của ng anh hùng TG. c/ Lập dàn bài - MB: giới thiệu nhân vật - TB: kể diễn biến sự - KB: kết thúc sự việc * Cách làm bài văn tự sự.( xem ghi nhớ SGK T. 48 ) TIẾT 16 HĐ 4: LUYỆN TẬP ►GV hướng dẫn HS tập viết lời kể “ vào đời Hùng Vương thứ 6, ở làng G có 2 vợ chồng ông lão sinh được đứa con trai, đã lên 3 tuổi vẫn chưa biết nói biết cười” “ G bảo vua làm cho 1 con ngựa sắt, 1 cây roi sắt, 1 áo giáp sắt. G ăn khỏe lớn nhanh G vươn vai 1 cái bỗng biến thành tráng sĩ cầm roi ra trận. G xông trận đánh giặc. Roi sắt gãy G nhổ bụi tre làm vũ khí đánh giặc. G đánh thắng giặc cưỡi ngưa bay về trời” “ Vua nhớ công ơn phong cho G là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà” II/ LUYỆN TẬP - VIẾT PHẦN MỞ BÀI. - VIẾT PHẦN THÂN BÀI - VIẾT PHẦN KẾT BÀI 4/ CỦNG CỐ. cách làm bài văn tự sự 5/ HƯỚNG DẪN Xem lại bài, chuẩn bị bài: viết bài TLV số 1 IV/ RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. PHẦN BGH KÍ DUYỆT. HT HÀ VĂN ÚT

File đính kèm:

  • docTUẦN 4doc..doc