Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 34 - Trần Thị Oanh

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 1.Kiến thức:

-Yêu cầu của việc sử dụng ca dao-tục ngữ địa phương.

-Cách thức sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương.

 2.Kĩ năng:

-Sắp xếp các VB đã sưu tầm đc thành hệ thống.

-Nhận xét về đặc sắc của ca dao,tục ngữ địa phương mình.

-Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể.

3.Thái độ:

 -Nghiêm túc trong học tập.

 B. Chuẩn bị của GV& HS:

1. Về phía giáo viên:

Dự kiến các PPDH tích hợp.

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.

C. Phương pháp.

 - Thực hành,gợi mở, hỏi đáp,

 D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 1. Dạy bài mới.

Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p

Ở tiết 74, cô đã hướng dẫn các em cách sưu tầm và ghi chép vào sổ tay những câu ca dao – tục ngữ và những thông tin về lịch sử địa phương. Hôm nay chúng ta cùng nhau tổng hợp và đánh giá kết quat đạt được

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 34 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 133 - 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Yêu cầu của việc sử dụng ca dao-tục ngữ địa phương. -Cách thức sưu tầm tục ngữ ca dao địa phương. 2.Kĩ năng: -Sắp xếp các VB đã sưu tầm đc thành hệ thống. -Nhận xét về đặc sắc của ca dao,tục ngữ địa phương mình. -Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể. 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: Dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. - Thực hành,gợi mở, hỏi đáp, D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Dạy bài mới. Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p Ở tiết 74, cô đã hướng dẫn các em cách sưu tầm và ghi chép vào sổ tay những câu ca dao – tục ngữ và những thông tin về lịch sử địa phương. Hôm nay chúng ta cùng nhau tổng hợp và đánh giá kết quat đạt được HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: HDHS ôn tập lại khái niệm về ca dao – tục ngữ.40p I. Khái niệm ca dao – tục ngữ ? Nhắc lại khái niệm ca dao – tục ngữ? O. Ca dao là những câu nói có vần thường viết theo thể lục bát Dân ca: Ca dao kết hợp nhạc Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu, đối vế và lời ăn tiếng nói của nhân dân 1. a/ Ca dao: b/ Tục ngữ: ? Em hiểu ca dao – tục ngữ lưu hành ở địa phương là gì? O. Là những câu nói mà nhân dân địa phương thường sử dụng 2. Là những câu nói mà nhân dân địa phương thường sử dụng ? Thế nào là ca dao – tục ngữ nói về địa phương? O. HS trả lời 3. Là những câu nói phản ánh con người, thiên nhiên, vùng đất ở địa phương - Y/c HS mỗi tổ lên trình bày O. Hoạt động 2: HDHS luyện tập.45p II. Luyện tập ? Hãy ghi lại những câu ca dao – tục ngữ lưu hành ở địa phương? -Gv nhận xét và chốt. O. HS ghi -HS trình bày trước tập thể ý kiến của bản thân về giá trị ca dao-tục ngữ. 3. Củng cố:2p ? Nêu cảm xúc của em về quê hương An Giang? 4. Chuẩn bị bài mới:2p JTự học: Học thuộc lòng tất cả các câu TN trong bài học. J Soạn bài: Hoạt động Ngữ văn (Đọc diễn cảm văn nghị luận) - Mỗi tổ đọc một văn bản nghị luận (SGK) - Chú ý dùng bút chì đánh dấu những điểm cần thiết theo yêu cầu trong SGK/147 ( Rút kinh nghiệm: . Tuần 34 Tiết 135-136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Yêu cầu của việc đọc diễn cảm VNL. 2.Kĩ năng: -Xác định đc giọng văn nghị luận của toàn bộ VB. -Xác định đc những ngữ điệu cần có ở những câu văn nghị luận cụ thể trong VB. 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: Dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. - Thực hành,gợi mở, hỏi đáp, D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Dạy bài mới. Hoạt động 1.giới thiệu bài.1p Hôm nay chúng ta rèn luyện tiếp kĩ năng đọc cho các em về văn nghị luận. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 2.HDHS thống kê các VB nghị luận đã học.15p @Kể tên các VB NL đã học? -HS nêu I.Thống kê các VBNL đã học 1.Tục ngữ về TN và LĐSX. 2.Tục ngữ về con người và XH. 3.Tinh thần yêu nước của nd ta. 4.Sự giàu đẹp của TV. 5.Đức tính giản dị của BH. 6.Ý nghĩa văn chương. 7.Những trò lố hay là V và P. Hoạt động 2.HDHS cách đọc từng VB.40p 1.Tục ngữ về TN và LĐSX. 2.Tục ngữ về con người và XH -Đọc to rõ,Ngắt nhịp từng vế câu đúng quy định -HS lắng nghe và đọc heo yêu cầu GV. II.Đọc diễn cảm 1.Tục ngữ về TN và LĐSX. 2.Tục ngữ về con người và XH. 3.Tinh thần yêu nước của nd ta - Giọng: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. - Nhấn từ ngữ: nồng nàn, sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chìm tất cả...có, chứng tỏ, cũng rất xứng đáng... - Lưu ý ngắt nhịp: đúng vế câu TN, điệp, đảo. - Quan hệ từ: từ ... đến ..., cho đến (đoạn 3) -HS đọc 3.Tinh thần yêu nước của nd ta 4.Sự giàu đẹp của TV. - Giọng: chậm rãi, điềm đạm, t/c tự hào, khẳng định. - Nhấn từ ngữ: tự hào, tin tưởng... - Chú ý điệp: Tiếng Việt, nói thế có nghĩa là nói rằng... -5.Đức tính giản dị của BH. - Giọng: nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. - Chú ý: ngắt câu nhiều vế, nhiều thành phần. - Nhấn từ ngữ: sự nhất quán, lay trời chuyển đất, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp... 6.Ý nghĩa văn chương. - Giọng: đọc chậm, trừ tình giản dị, t/c sâu lắng và thấm thía. -HS đọc và các em khác nhận xét cách đọc của bạn., 4.Sự giàu đẹp của TV. 5.Đức tính giản dị của BH. 6.Ý nghĩa văn chương. -Giọng mỉa mai đới với V và sự cứng rắn dũng cảm ,lòng tự hào đối với P. Hoạt động 3.Luyện tập.30p -Yêu cầu HS chọn một Vb và đọc -GV nhận xét và chốt -HS đọc hteo yêu cầu -HS chọn và đọc. 7.Những trò lố hay là V và P. III.Luyện tập. +Đọc trôi chảy. +Đọc diễn cảm 4. Chuẩn bị bài mới:4p JTự học: Sưu tầm một số đoạn ghi âm VBNL làm tài liệu học tập. J Soạn bài: Chương trình địa phương(Phần TV)Rèn luyện chính tả. 1.Nội dung luyện tập? 2.Một số hình htức luyện tập. ( Rút kinh nghiệm: . Tuần 35 Tiết 137-138 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) (Rèn luyện chính tả) @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: -Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2.Kĩ năng: -Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương. 3.Thái độ: -Nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: Dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. - Thực hành,gợi mở, hỏi đáp, D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1.Giới thiệu bài.1p Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau rèn luyện kĩ năng viết chính tả. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS ôn tập lại kiến thức đối với các tỉnh ở 3 miền.40p I. Nội dung luyện tập. -Yêu cầu HS lên viết các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi? O. HS lên bảng viết theo yêu cầu GV. 1.Đối với các tỉnh miền Bắc. Viết đúng các tiếng phụ âm đầu dễ mắc lỗi. VD:tr/ch:Cá tra,cha mẹ. -s/x:Mùa xuân, sâu sắc. -r/d/gi;l/n. -Yêu cầu HS lên bảng viết đúng các tiếng dễ mắcl ỗi ở miền Trung và miền nam? O. HS lên bảng viết theo yêu cầu GV. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. +Viết đúng các tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi. VD:c/t,n/ng. +Viết đúng các tiếng có dấu thanh dễ mắc lỗi. VD:dấu hỏi/dấu ngã. +Viết đúng các tiếng có nguyên âm dễ mắc lỗi. VD:i/iê,o/ô. +Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi. VD:v/d. Hoạt động 3: HDHS luyện tập.45p II. Luyện tập @Nghe-viết một đoạn bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. @Nhớ-viết một đoạn bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ -Gv nhận xét và chốt. -Yêu cầu HS lên làm bài tập 2.a,b? -Nhận xét O. HS thực hành theo yêu cầu GV. -HS lên bảng làm. -Lắng nghe và ghi nhận 1.Viết những đoạn,bài chứ các âm dấu thanh dễ mắc lỗi. @Nghe-viết một đoạn bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. @Nhớ-viết một đoạn bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ 2.Làm các bài tập chính tả. a.Điền vào chổ trống. +chân lí,trân châu,trân trọng, chân thành. +mẩu chuyện ,thân mẫu,tình mẫu tử, mẩu bút chì. +dành dụm,để dành,tranh giành, giành độc lập. b.chạy nhảy, leo trèo, +khỏe khoắn,rõ ràng, -giả dối ,từ giã. c.Tôi trèo lên cây cao nên bị trật chân. -Chị hai vội vàng lấy ca múc nước gội đầu. 3.Lập sổ tay chính tả. 3. Củng cố:2p ? Gọi HS lên bảng viết chính tả một số từ:ngoan ngoãn,đủng đỉnh, duyên dáng 4. Chuẩn bị bài mới:2p JTự học: Lập sổ tay chính tả cho riêng mình. J Soạn bài: Hoạt động Ngữ văn (Đọc diễn cảm văn nghị luận) - Mỗi tổ đọc một văn bản nghị luận (SGK) - Chú ý dùng bút chì đánh dấu những điểm cần thiết theo yêu cầu trong SGK/147 @Rút kinh nghiệm. Tuần 35 Tiết 139-140 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức. - Củng cố lại kiến thức ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn 2.Kĩ năng. - Xem lại kết quả thi và tự thực hành lại để rút ra bài học. 3.Thái độ. -Nghiêm túc trong phát bài thi. B.Chuẩn bị của GV và HS. 1.GV. -Dự kiến các PPDH tích hợp. 2.HS. -Học và soạn bài theo yêu cầu GV. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn định lớp.1p 2.Trả bài.84p +Phát bài cho HS. +Sửa bài thi. +Nhận xét @Ưu điểm: -Đa số HS có học bài, làm bài tốt ở cả 3 phân môn nên kết quả khả quan. -Viết đúngkiểu bài TLV nghị luận và thuyết phục người đọc. -Bố cục rõ ràng, lời văn phong phú bài làm có sáng tạo. @Khuyết điểm -Một số HS không ý thức học tập nên kết quả điểm thấp. -Một số HS không đọc kĩ câu hỏi nên làm bài thiếu ý. -Một số HS viết bài sơ sài, không làm rõ vấn đề. -Đa số sai lỗi chính tả quá nhiều và lỗi lặp từ.. +Đọc bài mẫu. +Thu bài và vào điểm. 3. Chuẩn bị bài mới:5p J Soạn bài:Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. -Đọc VB và trả lời các câu hỏi trong SGK.

File đính kèm:

  • doctiet 133,134.doc