I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS kể được chuyện tưởng tượng có ý nghĩa.
2. Kĩ năng: Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.
3. Thái độ: Nghiên túc trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, đề bài , TLTK
- HS: SGK giấy kiểm tra, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Không kiểm tra.
3/ DẠY BÀI MỚI
A/ ĐỀ Kể về một kỉ niệm đáng nhớ( được khen, bị chê, gặp may, bị rủi, bị hiểu lầm).
B/ ĐÁP ÁN:
1. HÌNH THỨC:
- Đúng thể loại.
- Hoàn chỉnh bố cục, rõ ràng
- Không mắc hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
2. NỘI DUNG
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về một kỉ niệm đánh nhớ
b/ Thân bài:
- Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì.
- Kỉ niệm đó tốt hay xấu
- Kể chi tiết về kỉ niệm đó.
- Bài học rút ra qua kỉ niệm đó
c/ Kết bài:
Cảm xúc của em.
C/ THANG ĐIỂM.
0. 9 điểm-10 điểm : làm tốt 2 phần 1,2.
1. 7 điểm-8 điểm : các phần đều khá, văn viết trôi chảy,
7 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tuần 13 - Năm học 2010-2011 - Lê Trung Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 13
Ngày soạn:1/11/2011
Ngày dạy:
Tiết 49,50
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS kể được chuyện tưởng tượng có ý nghĩa.
2. Kĩ năng: Biết viết bài theo bố cục, đúng văn phạm.
3. Thái độ: Nghiên túc trong làm bài.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, đề bài , TLTK
- HS: SGK giấy kiểm tra, chuẩn bị bài trước ở nhà.
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Không kiểm tra.
3/ DẠY BÀI MỚI
A/ ĐỀ Kể về một kỉ niệm đáng nhớ( được khen, bị chê, gặp may, bị rủi, bị hiểu lầm).
B/ ĐÁP ÁN:
HÌNH THỨC:
- Đúng thể loại.
- Hoàn chỉnh bố cục, rõ ràng
- Không mắc hoặc mắc ít lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
NỘI DUNG
a/ Mở bài: Giới thiệu khái quát về một kỉ niệm đánh nhớ
b/ Thân bài:
- Kỉ niệm đáng nhớ là kỉ niệm gì.
- Kỉ niệm đó tốt hay xấu
- Kể chi tiết về kỉ niệm đó.
- Bài học rút ra qua kỉ niệm đó
c/ Kết bài:
Cảm xúc của em.
C/ THANG ĐIỂM.
9 điểm-10 điểm : làm tốt 2 phần 1,2.
7 điểm-8 điểm : các phần đều khá, văn viết trôi chảy, sai 2-4 lỗi chính tả dùng từ đặt câu.
5 điểm-6 điểm: các phần đều tạm, cách diễn đạt chứa lưu loát, mắc khoảng
5-8 lỗi chính tả , dùng từ đặt câu .
- 3 điểm-4 điểm : nội dung chung chung , bố cục chưa rõ.
- 1 điểm-2 điểm : viết vài dòng chiếu lệ
- Điểm 0 : không làm bài
4/ CỦNG CỐ.
Thu bài.
Nhận xét giờ kiểm tra.
5/ HƯỚNG DẪN
- Chuẩn bị : kể chuyện tưởng tượng.
- Soạn bài: văn bản treo biển và lợn cưới áo mới.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . . .
..
Ngày soạn:1/11/2011
Ngày dạy:
Tiết 51
VĂN BẢN: TREO BIỂN
HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : LỢN CƯỚI ÁO MỚI
(TRUYỆN CƯỜI)
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Khái niệm truyện cười; đặc điểm thể loại của truyện cười, sự kiện, cốt truyện trong 2 văn bản; cách kể hài hước về người hành động không suy xét, không chủ kiến truớc những ý kiến người khác và tính hay khoe của 2 chàng trong văn bản lợn cưới áo mới.
Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản; phân tích hiểu ngụ ý của truyện; kể lại câu chuyện.
Thái độ: Hs rút ra bài học từ 2 câu chuyện trên.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, TLTK
- HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ. ( 7 phút )
Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Trả lời:
HS tóm tắt.
Ý nghĩa:
+ Cá nhân không thể tách rời với tập thể,từng cá nhân phải biết nương tựa nhau để cùng tồn tại, mpỗi cá nhân phải biết hợp tác & tôn trọng công sức lẫn nhau.
+ Truyện tạo ra bằng sự tưởng tựợng nhân hóa, ẩn dụ.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC TÌM HIỂU CHÚ THÍCH (7phút ) PHÚT)
► Lệnh cho HS đọc văn bản và đọc phần chú thích dấu *
► GV giới thiệu định nghĩa truyện cười.
Hs đọc văn bản
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Đọc ( xem SGK )
2. Chú thích.
Truyện cười : ( xem sgk phần chú thích dấu *)
HĐ 3: TÌM HIỂU VĂN BẢN (15 PHUT)
? ND tấm biển có mấy yếu tố? vai trò của từng yếu tố ?
Theo em có thể thêm hoặc bắt các yếu tố trên đựơc không ?
? Có mấy ng góp ý kiến ? Em hãy nhận xét từng ý kiến ?
? Những chi tiết nào làm em cười ?
? Khi nào cái đáng cười bộc lộ rõ nhất ?
? Truyện này nhằm phê phán điều gì?
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ
Trả lời
Trả lời
Trả lời: có 4 ng góp ý kiến > úy kiến của từng ng đều có lí nhưng không đúng vì mỗi ng chỉ nghĩ đến 1 chức năng của yếu tố nên họ cho là thừa
Trả lời
Trả lời : cuối truyện
Trả lời
Hs đọc
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
* NỘI DUNG
A. TREO BIỂN
1/ Nội dung tấm biển
“ ở đây có bán cá tươi”
- Nơi bán hàng: ở đây.
- Họat động của cửa hàng: bán
- Hàng được bán : cá.
- Chất lượng hàng hóa : tươi
2/ Yếu tố gây cười:
- mỗi lần góp ý kiến chú cửa hàng không cần suy nghĩ gì đã bỏ ngay.
→ phê phán những ng thiếu chủ kiến.
3/ Ý nghĩa truyện
- Phê phán những ng thiếu chủ kiến.
- nêu ra bài học: được ng góp ý kiến không nên vội vàng hành động theo ngay,lfm việc gì cũng phải có chủ kiến
Lệnh cho hs đọc văn bản
Gv hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi cuối bài
Cần chú ý phân tích các yếu tố thừa của 2 anh thanh niên “ cưới, mới” ( câu 1,2) . từ đó thấy được yếu tố gây cười trong truyện là tính thích khoe khoang, hành động ấy điều quá lố bịch, đáng cười.
Nêu ý nghĩa truyện
HS tóm tắt lại văn bản.
Tìm yếu tố gây cười
trong truyện là tính thích khoe khoang, hành động ấy điều quá lố bịch, đáng cười.
B. LỢN CƯỚI ÁO MỚI
* Ý nghĩa truyện ( Xem ghi nhớ SGK )
* NGHỆ THUẬT:( treo biển).
- Xây dựng tình huống vô lý.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
- kế trhúc truyện bất ngờ.
4/ CỦNG CỐ. ý nghĩa truyện
5/ HƯỚNG DẪN
Xem lại bài, chuẩn bị bài: con hổ có nghĩa
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:1/11/2011
Ngày dạy:
Tiết 52
TIẾNG VIỆT : SỐ TỪ & LƯỢNG TỪ
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức: Khái niệm số từ và lượng từ; nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của số từ và lượng từ.
Kĩ năng: Nhận diện được số từ và lượng từ; phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.
Thái độ: HS có ý thức vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, TLTK
- HS: SGK, vở soạn, TLTK
III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1/ ỔN ĐỊNH LỚP:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Nhận xét vệ sinh lớp.
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ.
Không kiểm tra.
3/ DẠY BÀI MỚI
HĐ CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HĐ 1: GTB ( 3 PHÚT )
Lắng nghe
HĐ 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG I.
- GV treo bảng phụ câu a,b
? Các từ in đậm trong các câu a,b bổ sung ý nghĩa cho nhữg từ nào ?
? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ & bổ sung ý nghĩa gì ?
? Từ “ Đôi” trong câu a có phải là số từ không ? vì sao ?
? Tìm thêm 1 số từ có ý nghĩa khái quát & công dụng như từ “ đôi ” ?
- Lệnh cho hs dọc ghi nhớ
Hs quan sát
Trả lời
Trả lời: vì nó mang ý nghĩa đơn vị & đứng ở vị trí DT chỉ đơn vị, sau từ đôi khôg thể sd dt chỉ đvị, còn sau số từ vẫ có thể sd dt chỉ đvị.
Vd: không thể nói đôi con trâu
Trả lời : cặp, chục
đọc
I/ SỐ TỪ.
1( XEM SGKT. 128)
- Các từ in đậm: Hai, một trăm, chín, một, sáu bổ sung ý nghĩa cho DT: chàng, bánh chưng, cơm nếp, cựa, hồng mao.
- số từ đứng trước DT bổ sung ý nghĩa về số lượng cho DT.
2/ Từ “ đôi ” không phải là số từ
* GHI NHỚ ( SGKT. 128)
HĐ 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG II.
- Lệnh cho hs đọc câu hỏi & vd trong sgk.
? Nghĩa của các từ in đậm trong những câu dưới đây có gì giống & khác với số từ ?
Đọc
trả lời
II/ LƯỢNG TỪ
1. ( xem sgkt. 128, 129)
- Lượng từ đứng trước Dt.
- Ltừ chỉ luợng ít hay nhiều của sv
2. Mô hình cụm DT
- Lệnh cho hs đọc ghi nhớ
Phần trước
Phần TT
Phần sau
t 2
t 1
T1
T2
s 1
s 2
các
Hòang tử
Những
Kẻ
Thua trận
Cả
Mấy vạn
Tướng lĩnh, quân sĩ
phân lọai :
+ LT chỉ tòan thể : cả, tất cả.
+ LT chỉ tập hợp hay phân phối: các những, mọi. mỗi, từng
* GHI NHỚ ( sgk t. 129)
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- BT 1; cho hs làm Bt nhanh
BT 2 : yc hs thảo luận ( 4 phút)
BT 3: đặt vào ngữ cảnh cụ thể gv giúp hs phân biệt đựoc sự khác nhau của 2 lượng từ từng , mỗi.
III/ LUYỆN TẬP
1. ( xem sgkt. 129)
- số từ: một , hai , ba
> chỉ số lượng
- canh bốn, canh năm
> Chỉ thứ tự
2/ các tư in đậm trong 2 dòng thơ của Tố Hữu chỉ số lượng nhiều..rất nhiều.
3/ điểm giống nhau & khác nhau của Ltừ: từng , mỗi:
- Giống: tách ra từng sv , từng cá thể.
- Khác: + từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự.
+ Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh
4/ CỦNG CỐ. nội dung từng phần
5/ HƯỚNG DẪN
- Xem lại bài, chuẩn bị bài: trả bài kiểm tra TV
- Soạn bài: Kể chuyện tưởng tượng.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: Cụm danh từ là gì? Cho một ví dụ minh họa ( 4 điểm).
Câu 2: Cho các danh từ sau: “Học sinh”, “ làng”, “con trâu”. Hãy thêm các từ ngữ phụ thuộc, để trở thành cụm danh từ( 6 điểm).
Trả lời:
Câu 1: -Là tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành( 2 điểm).
- Ví dụ: ( HS nêu ví dụ) ( 2 điểm).
Câu 2: Học sinh đặt câu với các danh từ trung tâm đã cho. Mỗi câu đúng được 2 điểm.
PHẦN BGH KÍ DUYỆT
HT
File đính kèm:
- TUẦN 13 doc.doc