Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân Hóa - Năm học 2013-2014

 

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

 * KT : - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, tác dụng chính của nhân hóa

 * KN : Nhận biết và bước dầu phân tích được các giá trị của phép nhân hóa; biết dùng các kiểu nhân hóa trong nói, viết của mình.

 * TĐ : Yêu tiếng Việt, trau dồi tiếng Việt

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 - Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, giáo án.

 - Học sinh : chuẩn bị bài ( SGK.)

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1 kiểm tra bài cũ :

2/Bài mới:

- So sánh là gì ? cho ví dụ

- Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

 Trong các tác phẩm văn chương, người ta sử dụng phép nhân hóa để biến sự vật thành những nhân vât như con người nhằm giúp cho bài văn được sinh động hơn. Vậy nhân hóa là gì ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 95: Nhân Hóa - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn :15/02/ 14 Ngày dạy: 17/02/14 Tiết 95 NHÂN HÓA I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh * KT : - Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa, tác dụng chính của nhân hóa * KN : Nhận biết và bước dầu phân tích được các giá trị của phép nhân hóa; biết dùng các kiểu nhân hóa trong nói, viết của mình. * TĐ : Yêu tiếng Việt, trau dồi tiếng Việt II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên: Sách GK, sách tham khảo, giáo án. - Học sinh : chuẩn bị bài ( SGK.) III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 kiểm tra bài cũ : 2/Bài mới: So sánh là gì ? cho ví dụ - Có mấy kiểu so sánh ? cho ví dụ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Trong các tác phẩm văn chương, người ta sử dụng phép nhân hóa để biến sự vật thành những nhân vât như con người nhằm giúp cho bài văn được sinh động hơn. Vậy nhân hóa là gì ? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm nhân hóa : - Học sinh đọc đoạn trích “ Mưa” của Trần Đăng Khoa . ? Bầu trời được gọi bằng gì ? ở đây dùng để gọi ai ? ? Phép nhân hóa trong bài. ? khi miêu tả sự vật và hoạt động sử dụng phép nhân hóa có tác dụng gì ? Nhân hóa là gì ? ( Ghi nhớ SGK/57). -So sánh các cánh diển đạt ở khổ thơ và các câu nêu câu 2/SGK/57. Hoạt động 3 : Tìm hiểu các kiểu nhân hóa. ? Tìm sự vật được nhân hóa trong VD ở SGK/57. ? Dựa vào các từ in đậm, cho biết mỗi sự vật trên nhân hóa bằng cách nào ? Ghi nhớ SGK/57 * Hoạt động 4 : Luyện tập nêu tác dụng của phép nhân hóa : - GV : Người đọc dể hình dung cảnh nhộn nhịp và bận rộn của các phương tiện có trên cảng . BT2/58 : So sánh cách diễn đạt của hai đoạn văn ở BT1 và BT2. Gợi ý : so sánh theo từng ý được miêu tả để thấy rõ sự khác nhau. - BT 3 SGK/ 58 Gợi ý cho học sinh thấy 2 cách viết : cách sử dụng nhân hóa mang tính biểu cảm và cách viết trình bày hiểu biết về sự vật - BT 4/ SGK/ 59 BT 5/ SGK/ 59 ( Làm nhà ) HS đọc câu hỏi SGK và trả lời các câu hỏi. Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận, múa gươm, hành quân. - Gọi trời bằng ông " tạo sự gần gũi với người. Khi miêu tả bầu trời trước cơn mưa mà sử dụng những từ chỉ hoạt động của người => sinh động hơn => Nhân hóa Đọc ghi nhớ SGK/57 Khi dùng nhân hóa thì câu mang tính hình ảnh, sự vật, sự việc được tả gần gũi với con người hơn. HS đọc và trả lời câu hỏi : a) Miệng, tai, mắt, tay, chân. b) Tre c) Trâu ơi HS :- Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật (a) - Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật (b). - Trò chuyện, xưng hô với vật như với người (c) HS : Đọc yêu cầu BT1 Nhân hóa thể hiện các từ ngữ :Đông vui , mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn => làm quang cảnh bến cảng sinh động Đoạn 1: Đông vui : tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra bận rộn. Đoạn 2 : Rất nhiều tàu xe, tàu lớn, tàu bé, xe to, xe nhỏ, nhận hàng về và chở hàng ra , hoạt động liên tục. Cách 1 :Cô bé,Chổi Rơm, xinh xắn, vàng óng-> nhân hóa à biểu cảm Cách 2 : Trình bày những hiểu biết về sự vật -> thuyết minh a/ Núi ơi -> trò chuyện, xưng hô với vật -< giãi bày tâm sự b/ tấp nập xuôi ngược, cãi cọ om -> dùng từ vốn chỉ hoạt đông , tính chất của người để chỉ hoạt đông , tính chất của vât c/ mãnh liệt, trầm ngâm, lăng nhìn, quay -> -> dùng từ vốn chỉ hoạt động , tính chất của người để chỉ hoạt động , tính chất của vât d/ bị thương, vết thương, I Nhân hóa là gì ? 1-Tìm hiểu ví dụ Ông trời Mặt áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây lúa Múa gươm Kiến hành quân Đầy đường => Nhân hóa 2- Ghi nhớ SGK/57 II. Các kiểu nhân hóa 1/ Tìm hiểu ví dụ ( 3 kiểu) SGK / 57 2/ Ghi nhớ SGK/57. III. Luyện tập: 1/ Bài tập 1 /sgk/ 58 Bài tập 2 /sgk/ 58 Bài tâp 3/ sgk/58 III. HƯỚNG DẪN TỰHỌC Nhớ khái niệm nhân hóa. Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng nhân hóa Làm bài tập 5 trang 59 Chuẩn bị “ Phươngpháp tả người IV. RuT KINH NGHIỆM ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docNHAN HÓA.doc