Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 96 - Trần Thị Oanh

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 1.Kiến thức:

 - Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ

 2.Kĩ năng:

 - Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn

 - Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ

 - Tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong bài thơ

 - Trình bày được suy nghĩa của bản thân sau khi học xong bài thơ

 - Tích hợp: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ Hồ Chí Minh: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân (đoàn dân công, anh bộ đội), tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân.

3.Thái độ:

 - Yêu kính Bác Hồ, nghiêm túc trong giờ học

B. Chuẩn bị của GV& HS:

1. Về phía giáo viên:

-Tranh, bảng phụ .

2. Về phía học sinh:

- Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên.

C. Phương pháp.

 - Diễn giảng, vấn đáp, gợi mở,

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1. Kiểm tra bài cũ:5p

? Nêu một số nét chính về tác giả? Vì sao truyện có tên “Buổi học cuối cùng”?

? Kể tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”?

? Nêu ý nghĩa văn bản?

2. Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. Viết về Bác Hồ có rất nhiều bài thơ hay của nhiều tác giả với nhiều cách thể hiện khác nhau. Bài “Đêm nay Bác không ngủ” mà các em học hôm nay, thể hiện tình cảm về hình tượng Bác vừa giản dị mà cũng rất cảm động (trong một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến dịch ở chiến khu Tây Bắc)

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 93 đến 96 - Trần Thị Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuẩn bị bài mới:1p J Tự học - Tìm hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác bài thơ Học thuộc lòng bài thơ Thấy được sự kết hợp độc đáo, phù hợp giữa thể thơ năm chữ và lối kể chuyện kết hợp miêu tả, biểu cảm Sưu tầm một số bài thơ nói lên tình cảm của nhân dân đối với Bác Hồ kính yêu Học thuộc lòng ghi nhớ và xem nội dung bài học J Soạn bài: : “Ẩn dụ” Œ Ẩn dụ là gì?  Các kiểu ẩn dụ Ž Luyện tâp: làm BT1, 2, 3 ( Rút kinh nghiệm:. Ngày dạy: 25/2/2013 Lớp dạy: 6a1 Tuần 24(25) Tiết 95 @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ - Tác dụng của phép ẩn dụ 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép tu từ ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt - Bước đầu tạo ra được một số kiểu ẩn dụ đơn giản trong viết và nói 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: - Bảng phụ , 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. @Tích hợp kĩ năng sống. -Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm các nhân về cách sử dụng phép tu từẩn dụ. B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: - Bảng phụ ,dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Phương pháp. -Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra các phép tu từ ẩn dụ và gí trị tác dụng của việc sử dụng chúng. -Thực hành có hướng dẫn:viết câu đoạn văn có sử dụng phép tu từ ẩn dụ theo những tình huống cụ thể. -Động não:suy nghĩ phân tích các VD để rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng các phép tu từ ẩn dụ. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Kiểm tra bài cũ:5p ? Nhân hóa là gì? Cho VD? ? Có mấy kiểu nhân hóa? Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p. Trong văn chương, ngoài phép so sánh mà chúng ta đã biết, còn một kiểu so sánh khác. Đó là so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. Vậy thế nào là ẩn dụ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS nhận diện ẩn dụ.6p I.Nhận diện ẩn dụ. ? Y/c HS đọc VD1/68 è HS đọc VD: SGK/68 ? Cụm từ “người cha” được dùng trong câu thơ này chỉ về ai? Tại sao? è Người cha à Bác Hồ Vì cả 2 có những phẩm chất giống nhau (tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc con chu đáo) - Người cha à Bác Hồ ? Cách nói này có gì khác so với so sánh è Không có từ “như” trong câu ? Cách nói này có tác dụng gì? è Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc, tăng tính gợi hình, gợi cảm ? Vậy, thế nào là ẩn dụ? è HS đọc ghi nhớ SGK/68 k Ghi nhớ SGK/68 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu ẩn dụ.10p II. Các kiểu ẩn dụ: ? Y/c HS đọc VD1, 2/68, 69 è HS đọc VD: SGK/68 ? Tìm các ẩn dụ trong những VD trên? ? Nêu lên những nét tương đồng giữa các svật, hiện tượng được ssánh ngầm với nhau (tìm ra mqh giữa A (sv, hiện tượng được biểu thị) & B (sv, hiện tượng được nêu ra))? è Lửa hồng à màu đỏ của hoa râm bụt. Màu đỏ được ví với lửa hồng vì 2 svật có hình thức tương đồng Thắp à sự nở hoa. Vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện Nắng giòn tan à nắng to (Chuyển đổi cảm giác) ? Vậy, có mấy kiểu ẩn dụ? è HS đọc ghi nhớ SGK/69 k Có 4 kiểu: + Ẩn dụ hình thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về hình thức): VD: Lửa hồng – màu đỏ + Ẩn dụ cách thức (dựa trên sự tương đồng với nhau về cách thức hành động): VD: Thắp – nở hoa + Ẩn dụ phẩm chất (dựa trên sự tương đồng với nhau về phẩm chất): VD: Người cha – BH + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa trên sự tương đồng với nhau về cảm giác) VD:Nắng giòn tan – nắng to,rực rỡ Hoạt động 4: HDHS luyện tập.20p III. Luyện tập: ? Y/c HS đọc và làm BT1/69? è HS đọc và làm BT1: - Cách 1: diễn đạt bình thường - Cách 2: có sử dụng ssánh (BH như Người Cha) - Cách 3: có sử dụng ẩn dụ (Người Cha) è Ssánh và ẩn dụ tạo cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn. Đặc biệt, ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc cao hơn ? Tìm các ẩn dụ trong những câu ở BT2 & BT3/70 và nhận biết chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào? è HS đọc và làm BT2: a. Ăn quả, kẻ trồng cây b. Mực, đen; đèn, sáng c. Thuyền, bến d. Mặt Trời Ẩn dụ: a. Ăn quả, kẻ trồng cây b. Mực, đen; đèn, sáng c. Thuyền, bến d. Mặt Trời + “Ăn quả” có nét tương đồng về cách thức “sự hưởng thụ thành quả lao động”. “Kẻ trồng cây” có nét tương đồng về phẩm chất với “người tạo ra thành quả” + “Mực, đen” có nét tương đồng về phẩm chất với “cái xấu”, “đèn, sáng” - “cái tốt, cái hay” à AD phẩm chất + “Thuyền” – “Người đi xa”. “Bến” – “người ở lại” à AD phẩm chất + “Mặt Trời” – BH vì có nét tương đồng về phẩm chất à AD phẩm chất BT3: BT3: a. Chảy à AD chuyển đổi cảm giác b. Chảy c. Mỏng d. Ướt a. Chảy à AD chuyển đổi cảm giác b. Chảy c. Mỏng d. Ướt ? Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ? GV hướng dẫn HS về nhà làm BT thêm: Đặt câu, viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ (Về nhà) Hoạt động 5: Củng cố: 2p ? Nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 6: HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:2p J Tự học - Nhớ khái niệm ẩn dụ Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép ẩn dụ Xem lại các BT đã giải trên lớp J Soạn bài: : “Luyện nói về văn miêu tả” Œ Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng  Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha - men Ž Lập dàn bài tả lại hình ảnh thầy giáo trong phút giây xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách ( Rút kinh nghiệm Ngày dạy: 25/2/2013 Lớp dạy: 6a1 Tuần 24(25) Tiết 96 @J? A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1.Kiến thức: - Phương pháp làm một bài văn tả người - Cách trình bày miệng một đoạn (bài) văn miêu tả: nói dựa theo dàn bài đã chuẩn bị 2.Kĩ năng: - Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lí - Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm - Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập B. Chuẩn bị của GV& HS: 1. Về phía giáo viên: - bảng phụ, Dự kiến các PPDH tích hợp. 2. Về phía học sinh: - Học và soạn bài theo yêu cầu giáo viên. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Kiểm tra bài cũ:5p ? Muốn tả người, cần chú ý điều gì? ? Ba phần: MB, TB, KB của bài văn tả người có nhiệm vụ gì? Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài 1p.Tiết học hôm nay tiếp tục rèn luyện cho các em kĩ năng nói về kiểu văn miêu tả. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2: HDHS củng cố kiến thức.4p - Bám sát nội dung - Thạo tác phong nhanh nhẹn; trình bày mạch lạc, rõ ràng khi đứng trước tập thể -HS trả lời theo yêu cầu I. Củng cố kiến thức - Thạo tác phong nhanh nhẹn; trình bày mạch lạc, rõ ràng khi đứng trước tập thể Hoạt động 3: HDHS luyện tập.30p II. Luyện tập ? Y/c HS đọc BT1/71 è HS đọc Bài tập 1: Tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối cùng” ? Hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong “Buổi học cuối cùng”? ? Lớp học đang ở tiết học nào? ? Quang cảnh lớp học này tả theo thứ tự nào? ? Tiếng chim bồ câu gù thật khẽ biểu thị tình cảm gì đv lớp học? è HS trả lời Dàn ý: a. MB: Giới thiệu quang cảnh lớp học b. TB: 1. Tả bao quát 2. Tả chi tiết - Bên ngoài: lính Phổ canh gác. Vắng vẻ, yên tĩnh - Bên trong: Mọi thứ như vốn có (bàn, ghế, bảng, những ô cửa đơn sơ, giản dị) Ø Có những thay đổi khác thường: + Những tờ mẫu “Pháp, An – dat” treo khắp phòng + Những người già, những em nhỏ cũng có mặt. Tất cả đều chăm chú. Thầy mặc trang phục lễ + Không gian im lặng. Chỉ nghe thấy tiếng bút sột soạt, tiếng người em gái đóng hòm xiểng ở phòng bên, tiếng bọ dừa bay vào lớp - Bên trái: Bồ câu gù khẽ c. KB: Cảm nghĩ về quang cảnh lớp học ? Dựa vào dàn bài HS tự nói về quang cảnh lớp học? GV nhận xét – rút kinh nghiệm è HS nói HS khác nhận xét ? Y/c HS đọc BT2/71 è HS đọc Bài tập 2: Tả lại hình ảnh thầy giáo Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” Dàn ý: a. MB: Giới thiệu người được tả (thầy Ha-men) ? Thầy Ha-men là người thế nào? Thây dạy môn gì? Thầy ăn mặc khác với mọi ngày ra sao? è HS trả lời b. TB: 1. Tả bao quát 2. Tả chi tiết ¶ Thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” khác hẳn ngày thường. Thể hiện qua: + Trang phục: Đẹp, trang trọng + Giọng nói: Nhẹ nhàng, tình cảm. + Lời nói: Ngắn gọn mà thấm thía + Ánh mắt: Trìu mến, yêu thương + Cách thức giảng giải: Tận tụy, kiên nhẫn + Cử chỉ, thái độ: Dịu dàng, hiền từ, khoan dung độ lượng, tôn trọng buổi học, trân trọng tiếng Pháp + Tâm trạng: Buồn bã, nuối tiếc ? Cuối buổi học thầy có thái độ, lời nói và hành động ntn? è HS trả lời ¶ Thầy Ha-men vào cuối buổi học: xúc động tràn ngập + Mặt tái, đứng không vững + Dằn mạnh phấn lên bảng + Đầu dựa vào tường không nổi, giơ tay ra hiệu c. KB: Cảm nghĩ về thầy Ha-men ? Y/c HS tập nói theo dàn bài? GV nhận xét – rút kinh nghiệm è HS nói HS khác nhận xét ? Y/c HS đọc BT3/71 è HS đọc Bài tập 3: Đề bài : SGK/71 ? Y/c HS lập dàn bài trong tập nháp, thảo luận và cử đại diện trình bày. è HS thảo luận và trình bày Dàn ý: a. MB: Giới thiệu thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ b. TB: Miêu tả thầy giáo với đặc điêm (khuôn mặt, tóc, lời nói, thái độ, ) so với trước. Cảm xúc khi gặp lại trò cũ q Lưu ý: Phần trình bày miệng miêu tả và nhận xét phần miêu tả: - Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe - Không viết thành văn rồi đọc lại mà tìm các nội dung miêu tả và trình bày bằng lời nói với âm lượng đủ nghe, lưu loát - Biết nhận xét phần trình bày của bạn (cả về nội dung và hình thức) để rút kinh nghiệm c. KB: Suy nghĩ của em về thầy Hoạt động 4: .Củng cố: 2p GV nhận xét về tiết luyện tập nói về miêu tả. Đánh giá, khen thưởng Hoạt động 5: .HDHS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới:.3p J Tự học - Tìm các văn bản miêu tả khác đã được học, gạch chân các ý chính và miêu tả bằng lời - Xem lại các dàn ý. Sau đó viết thành một bài văn hoàn chỉnh J Soạn bài: : Xem lại tất cả các VB từ HK II đến nay để tiết sau kiểm tra 1 tiết ( Rút kinh nghiệm:..

File đính kèm:

  • doc93-96.doc
Giáo án liên quan