Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên cơ sở HD của giáo viên để:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện

- Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện

- kể được truyện

B - Trọng tâm: Hiểu nội dung, ý nghĩa của các chi tiết

C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận

D - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước văn bản ở nhà, giáo viên: tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy

E - Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì?

- Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện?

3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết : 2 VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Tự học có hướng dẫn S : G : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên cơ sở HD của giáo viên để: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết trong truyện kể được truyện B - Trọng tâm: Hiểu nội dung, ý nghĩa của các chi tiết C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận D - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước văn bản ở nhà, giáo viên: tranh ảnh về bánh chưng, bánh giầy E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên”. từ đó em hiểu truyền thuyết là gì? Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa của nó và ý nghĩa của truyện? 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gọi học sinh đọc HD học sinh tìm hiểu chú thích,. Tìm bố cục? giáo viên HD học sinh trả lời thảo luận một số câu hỏi phần đọc- hiểu văn bản vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào? với ý định ra sao? bằng hình thức nào? Trong các con vua, ai được thần giúp đỡ? Vì sao L.Liêu được thần giúp đỡ? L.Liêu nghĩ gì về cách thần dạy bảo? Vì sao 2 thứ bánh của L.Liêu được vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương? Vì sao L.Liêu được chọn nối ngôi? Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì của nhân dân học sinh đọc phần ghi nhớ? HD học sinh làm bài tập Ý nghĩa của phong tục của ndân ta làm bánh chưng bánh giầy trong ngày tết? Chi tiết nào em thích nhất? vì sao? học sinh đọc văn bản - 3 phần: + Từ đầu... C.minh + tiếp theo... hình tròn + Còn lại - Đưa ra lời thách đố - Lang Liêu - Chăm làm, hiểu được ý thần... - Hai thứ bánh rất có ý nghĩa - Thể hiện sự quý trọng hạt gạo, nghề nông - Làm vừa ý vua - Nguồn gốc sự vật lao động, nghề nông - Công minh - học sinh đọc phần ghi nhớ I - Đọc, chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: 1 – Hùng Vương chọn người nối ngôi: - Già yếu - Người nối ngôi phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng Đưa câu đố 2 – Lang Liêu được thần dạy làm bánh: - Chăm làm - Thiệt thòi nhất - Hiểu được ý thần 3 – Lang Liêu được nối ngôi vua - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa - Hai thứ bánh thể hiện sự hiếu thảo, sự quý trọng hạt gạo, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi 4 – Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguồn gốc - Đề cao lao động, nghề nông - ước mơ về sự công minh của vua III - Luyện tập: 4) Củng cố: ai là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị: “Thánh Gióng” F – Rút kinh nghiệm: Tuần: 1 Tiết : 3 TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT S : G : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: Khái niệm về từ Đơn vị cấu tạo từ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy) B - Trọng tâm: Khái niệm về từ và các kiểu cấu tạo từ C - Phương pháp: Tích hợp, hỏi đáp, thảo luận D - Chuẩn bị: Đèn chiếu, mẫu vd ghi vào giấy trong E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Gọi học sinh đọc phần vd giáo viên dùng đèn chiếu đưa vd lên bảng phụ căn cứ vào dấu gạch chéo, câu trên có mấy từ? các từ này như thế nào? mỗi từ có mang 1 ý nào đó không? từ nào trong câu trên có 2 tiếng? vậy tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì? Khi nào thì tiếng được coi là từ? vậy trong câu, từ là gì? Dùng để làm gì? Cho vd? Gọi học sinh đọc vd 1 trong phần II Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm câu hỏi 1 vào giấy trong Từ nào là từ có một tiếng? từ nào có hai tiếng? từ có 2 tiếng thuộc những từ loại nào? Vậy trong từ có những từ loại nào? từ đơn là gì? ChoVD từ phức là gì? Cho VD trong từ phức có những kiểu từ nào? từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống và khác nhau? gọi học sinh đọc phần ghi nhớ giáo viên HD học sinh thảo luận làm các bài tập phần luyện tập - học sinh đọc vd - 9 từ - Có nghĩa - Có nghĩa - Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở - Khi nó có nghĩa - Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu - học sinh đọc vd - học sinh thảo luận trả lời câu hỏi 1 - Từ ghép, từ láy - Từ đơn, từ phức - Đi, học - học sinh - từ ghép và từ láy - học sinh đọc ghi nhớ học sinh làm các bài tập I - Từ là gì?: - Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên từ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu VD: em, đi, học --> Em đi học II - Cấu tạo của từ tiếng Việt: 1) Từ đơn: là từ chỉ gồm 1 tiếng (có nghĩa) VD: đi ; mẹ 2) Từ phức: - Từ ghép: tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa - Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng * Từ ghép và từ láy giống và khác nhau - Giống: Đều là những từ có từ 2 tiếng trở lên - Khác: + từ ghép: quan hệ với nhau về mặt nghĩa + Từ láy: quan hệ với nhau về láy âm giữa các tiếng III - Luyện tập: Bài 1: a) Nguồn gốc, con cháu: từ ghép Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháu Bài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ... Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu... Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng... Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh... Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng... Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối... Bái 4: - Miêu tả tiếng khóc của người Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít... 4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo được câu phải có gì? - Từ có mấy loại? kể, cho ví dụ? 5) Dặn dò: Học bài, làm bài tập 5 - Chuẩn bị “ Từ mượn” Các từ: Nhà, cửa, bàn, ghế... và các từ phi cơ, nha khoa, huynh đệ... là những loại từ gì? F – Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doct23Bchung banh giay.doc