I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
* KT : Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ : Cách chữa về chủ ngữ, vị ngữ
* KN :Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.; Tự phát hiện ra các câu sai về chử ngữ và vị ngữ.
* TĐ : Có ý thức viết – nói đúng câu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :SGK, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ
2/ Học sinh: Soạn bài trước SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? cho ví dụ minh họa.
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Trong giao tiếp đôi khi chúng ta sử dụng câu thiếu thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ, điều này khiến cho người nghe khó tiếp nhận được thông tin. Tiết học “ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ” sẽ giúp chúng ta nhận ra và biết cách khắc phục các lỗi dùng câu nêu trên.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 131: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 131
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀVỊ NGỮ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh
* KT : Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ : Cách chữa về chủ ngữ, vị ngữ
* KN :Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ.; Tự phát hiện ra các câu sai về chử ngữ và vị ngữ.
* TĐ : Có ý thức viết – nói đúng câu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1/ Giáo viên :SGK, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ
2/ Học sinh: Soạn bài trước SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là ? cho ví dụ minh họa.
2/Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Trong giao tiếp đôi khi chúng ta sử dụng câu thiếu thành phần chủ ngữ hoặc vị ngữ, điều này khiến cho người nghe khó tiếp nhận được thông tin. Tiết học “ Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ” sẽ giúp chúng ta nhận ra và biết cách khắc phục các lỗi dùng câu nêu trên.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Hoạt động 2 :
1. Tìm hiểu chủ ngữ và vị ngữ trong những ví dụ trên. (GV treo bảng phụ có hai ví dụ .)
- Em hãy chữa lại câu a cho đầy đủ hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ, và cho biết em đã chữa bằng cách nào ?
2. ( giáo viên treo bảng phụ có 4 ví dụ ).
- Em hãy xác định chữ và vị ngữ ở mỗi ví dụ trên. ?
- Em hãy chữa lại câu (b) và (c) cho đủ hai thành phần chững và vị ngữ. Cho biết em đã chữa bằng cách nào ?
* Hoạt động 3: Luyện tập
1/ Học sinh đọc mục I (a, b)
VD : a) Không xác định được chủ ngữ.
Chủ ngữ : “em”
- Vị ngữ : “ thấy Dế Mèn biết phục thiện”
- Qua ký, tác giả cho thấy phục thiện.
-> Bổ sung chủ ngữ.
- Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, cho em thấy phục thiện.
-> Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
- Qua ký, em thấy dế Mèn biết thiết phục thiện
" Biến vị ngữ thành cụm – chử vị.
2/ Học sinh đọc ví dụ II ( 1a, b, c, d):
VD : Chủ ngữ : Thánh Gióng.
VN : cưỡi ngữa sắt quân thù.
-> Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
b) Chưa diển đạt được ý trọn vẹn
->Chưa thành câu (chỉ là một cụm danh từ) -> câu thiếu vị ngữ.
c) chưa diển đại ý trọn vẹn ( chỉ có cụm từ “Bạn Lan” và “ là người học giởi nhất lớp 6A” là phần giải thích thêm cho cụm từ “Bạn Lan”.
-> Câu thiếu vị ngữ.
d) Chủ ngữ : Bạn Lan
Vị ngữ : là người lớp 6A.
-> Câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ.
e) Hình ảnh quân thù để lại trong em niềm cảm phục .
hoặc em rất thích hình ảnh quân thù
-> Biến cụm danh từ thành một bộ phận của cụm chủ vị.
g) bạn Lan, người lớp 6A là bạn thân của tôi
-> bổ sungcụm từ làm vị ngữ.
Hoặc : bạn Lan là người lớp 6A.
->Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ.
Hoặc tối rất mến ban Lan người lớp 6A
-> Biến câu đã cho thành bộ phận của câu.
I . Câu thiếu chủ ngữ:
1/ Tìm hiểu vi dụ
a) Qua phục thiện
-> Qua câu thiếu chủ ngữ .
b) Qua Em thấy thiện.
-> Câu đủ thành phần chủ ngữ và vị ngữ .
2/ Cách chữa.
- Bổ sung chủ ngữ.
- Biến trạng ngữ thành chủ ngữ .
- Biến vị ngữ thành cụm chủ vị.
II. Câu thiếu vị ngữ :
1/ Tìm hiểu :
a) Thánh Gióng quan thù.
->câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.
b) Hình ảnh quân thù.
-> Câu thiếu vị ngữ.
c) Bạn Lan, người . Lớp 6A
-> Câu thiếu vị ngữ.
d) Ban Lan là người lớp 6A
-> Câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.
2/ cách chữa :
- Bổ sung vị ngữ.
- Biến cụm đã cho thành một bộ phận của cụm C-V
- Biến bộ phận đã cho thành vị ngữ.
- Biến bộ phận đã cho thành bộ phận của câu.
III. Luyện tập
- Bài tập 1, 2, 3,4 làm tại lớp.
- Bài tập về nhà.
IV . HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nhớ được cách chữa lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ,vị ngữ
- Xem bài học, làm bài tập 5/130.
- Chuẩn bị bài : Viết đơn
V. RÚT KINH NGHIỆM
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- CHUA LOI CHU NGU.doc