Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự.

 - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vật trong văn tự sự

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

 - Vai trò của sự việc trong văn bản tự sự.

 - Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn tự sự.

 2. Kỹ năng:

 - Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự,

 - Xác định sự việc, nhân vật trong một đề bài cụ thể.

III. ChuÈn bÞ:

 1. Gi¸oviªn: - So¹n bµi, đäc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n.

 - B¶ng phô viÕt VD

 - Phương pháp: ThuyÕt tr×nh, nêu vấn đề, hoạt động nhóm

 - Kỹ thuật: động não .

 2. Häc sinh: Học bài cũ, xem và làm bài tập ở nhà

IV. C¸c b­íc lªn líp

 1. æn ®Þnh tæ chøc

 2. KTBC:

 ? ThÕ nµo lµ tù sù? lÊy VD vÒ mét v¨n b¶n tù sù? V× sao em cho ®ã lµ v¨n b¶n tù sù?

 3. Bµi míi:

H§1. Khëi ®éng

 Giờ trước các em đã học phần lý thuyết bài sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

III. ChuÈn bÞ:

 1. Gi¸o viªn:

 - Chuẩn bị bài tập, nội dung đáp án. §äc s¸ch gi¸o viªn vµ s¸ch bµi so¹n.

 - B¶ng phô viÕt VD

 2. Häc sinh:

 - So¹n bµi và học bài

IV. C¸c b­íc lªn líp

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 Ngày soạn: 1 / 9/ 2011. Sự việc và nhân vật trong vă tự sự (tiếp) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được thế nào là sự việc, nhõn vật trong văn bản tự sự. - Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Vai trũ của sự việc trong văn bản tự sự. - í nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhõn vật trong văn tự sự. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được sự việc, nhõn vật trong một văn bản tự sự, - Xỏc định sự việc, nhõn vật trong một đề bài cụ thể. III. Chuẩn bị: 1. Giáoviên: - Soạn bài, đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD - Phương phỏp: Thuyết trình, nờu vấn đề, hoạt động nhúm - Kỹ thuật: động nóo. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem và làm bài tập ở nhà IV. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: ? Thế nào là tự sự? lấy VD về một văn bản tự sự? Vì sao em cho đó là văn bản tự sự? 3. Bài mới: HĐ1. Khởi động Giờ trước cỏc em đó học phần lý thuyết bài sự việc và nhõn vật trong văn bản tự sự III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bài tập, nội dung đỏp ỏn. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. - Bảng phụ viết VD 2. Học sinh: - Soạn bài và học bài IV. Các bước lên lớp 1. ổn định tổ chức. 2. KTBC : ? Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? ? Nêu vai trò của nhân vật trong văn tự sự ? 3. Bài mới Hoạt động 4 III. Luyện tập: Bài 1: Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm? - Vua Hùng: kén rể, mời lạc hầu vào bàn bạc. gả Mị Nương cho ST. - Mị Nương: theo chồng về núi. - ST: Cầu hôn, đem sính lễ, rước Mị Nương về núi, giao chiến với TT - TT: đến cầu hôn... a. Vai trò của các nhân vật: - Vua Hùng( nhân vật phụ): quan điểm cuộc hôn nhân LS - Mị Nương: đầu mối cuộc xung đột - TT( Nhân vật chính) : thần thoại hoá sức mạnh của mưa gió.. - ST( nhân vật chính): người anh hùng chống lũ lụt của nhân dân Việt cổ b. Tóm tắt truyện theo sự việc của các nhân vật chính: Thời vua Hùng Vương thứ 18, ở vùng núi Tản Viên có chàng ST có nhiều tài lạ...ở miền nước thẳm có chàng TT tài năng không kém. Nghe tin vua Hùng kén chồng cho công chúa Mị Nương, hai chàng đến cầu hôn. Vua Hùng kén rể bằng cách đọ tài. ST đem lễ vật đến trước lấy được Mị Nương. TT tức giận đuổi theo hòng cướp lại Mị Nương. Hai bên đánh nhau dữ dội. ST thắng bảo vệ được hạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi ôm mối hận thù. Hàng năm TT đem quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ lụt ở lưu vực sông Hồng. c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính: - Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc thực chất của truyện. - Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dòng, đánh đồng nhân vật, không thoả đáng. Bài tập 2: Tưởng tượng để kể Dự định: - Kể việc gì? - Nhân vật chính là ai? - Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu? - Nguyên nhân? Diễn biến? kết quả? - Rút ra bài học? 4. Củng cố: - Đặc điểm và nhân vật trong văn tự sự. - Vai trò nhân vật trong văn tự sự. 5. Hướng dẫn học tập: - Học bài, thuộc ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập. - Soạn: Sự tích Hồ Gươm.

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc
Giáo án liên quan