I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Thép mới tên thật là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội, viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
2. Bài “Cây tre VN” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh Cây tre, bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chung:
- Đại ý: Cây tre là người bạn thâncủa nhân dân VN, gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống, trong lao động sản xuất, trong chiến đấu chống giặc.
2. Những phẩn chất của cây tre:
- Mọc xanh tốt ở mọi nơi.
- Dáng tre vươn mộc mạc, thanh tao.
- Mầm non măng mọc thẳng.
- Màu xanh tươi nhũn nhặn.
- Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
- Là cánh tay của người nông dân.
- Thẳng thắn, bất khuất.
- chiến đấu giữ làng, giữ nước.
- Biểu lộ tâm hồn, tình cảm.
=> Nhân hóa: Sự cống hiến của cây tre, tôn vinh anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu.
3. Sự gắn bó của cây tre với con người:
- Có mặt khắp nơi, bao bọc xóm làng.
- Dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống dưới bóng tre.
- Là cánh tay của người nông dân.-
- Gắn bó với con người trong mọi lứa tuổi. (Chơi chuyền, tâm tình, điếu cày.-> Đời sống.
- Là vũ khí: Gậy tre, chông tre. -> Chiến đấu.
-> Anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
4. Cây tre vớ dân tộc trong hiện tại và tương lai:
- Hiện tại: Gắn bó trong cuộc sống vật chất, trong lao động, cuộc sống tinh thần.
- Tương lai: Sắt thép nhiều hơn tre.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 109: Cây tre Việt Nam (Thép Mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Tiết: 109
NS:
ND: Cây tre Việt Nam
Người soạn: Trần Thị Hoa (Thép Mới)
Mục tiêu: Giúp Hs.
- Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam cây tre trở thành một biểu tượng của VN.
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: Giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận lời văn giàu nhịp điệu.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: Bài “Cô Tô.
- Đọc thuộc lòng đoạn văn từ “Mặt trời như lôi... cánh”. (Phân tích hình ảnh mặt trời mọc trên biển).
- Qua bài ký “Cô Tô”, em cảm nhận gì về giá trị nội dung và nghệ thuật.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
Gv dựa vào phần chú thích về tác giả, tác phẩm để giới thiệu.
- HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung vê bài văn.
+ Gv cho 1 vài Hs đọc từng đoạn.
+ Cho biết đại ý bài văn? (Gợi ý cho Hs chú ý đến những câu mở đầu của bài).
+ Tìm bố cục của bài, nêu ý chính của mỗi đoạn.
- HĐ2: Tìm hiểu những phẩm chất của cây tre.
Trong đoạn 1, những phẩm chất nào của cây tre đã được thể hiện?
Cả đoạn sau.
+ Thể hiện bằng biện pháp nghệ thật nào? (Liên hệ: Bài “Tre Vn” của Nguyễn Duy).
- HĐ3: Tìm hiểu sự gắn bó của cây tre với con người và dân tộc VN.
+ Nêu ý nghĩa bao quát của bài văn “Cây tre là người bạn thân VN”.
+ Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự gắn bó của tre với con người trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày.
- HĐ4: Tìm hiểu đoạn kết của bài văn.
+ Hs đọc lại đoạn cuối và ở đoạn kết tác giả hình dung Ntn? về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
- HĐ5: Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của bài.
- Gv cho Hs đọc “GN”.
Em hãy tìm1 số câu tục ngữ ca dao, thơ, truyện cổ tích VN có nói đến cây tre.
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả: Thép mới tên thật là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội, viết nhiều bút kí, thuyết minh phim.
2. Bài “Cây tre VN” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. Thông qua hình ảnh Cây tre, bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chung:
- Đại ý: Cây tre là người bạn thâncủa nhân dân VN, gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống, trong lao động sản xuất, trong chiến đấu chống giặc.
2. Những phẩn chất của cây tre:
- Mọc xanh tốt ở mọi nơi.
- Dáng tre vươn mộc mạc, thanh tao.
- Mầm non măng mọc thẳng.
- Màu xanh tươi nhũn nhặn.
- Cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.
- Là cánh tay của người nông dân.
- Thẳng thắn, bất khuất.
- chiến đấu giữ làng, giữ nước.
- Biểu lộ tâm hồn, tình cảm.
=> Nhân hóa: Sự cống hiến của cây tre, tôn vinh anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu.
3. Sự gắn bó của cây tre với con người:
- Có mặt khắp nơi, bao bọc xóm làng.
- Dựng nhà, dựng cửa, làm ăn sinh sống dưới bóng tre.
- Là cánh tay của người nông dân.-
- Gắn bó với con người trong mọi lứa tuổi. (Chơi chuyền, tâm tình, điếu cày...-> Đời sống.
- Là vũ khí: Gậy tre, chông tre. -> Chiến đấu.
-> Anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.
4. Cây tre vớ dân tộc trong hiện tại và tương lai:
- Hiện tại: Gắn bó trong cuộc sống vật chất, trong lao động, cuộc sống tinh thần.
- Tương lai: Sắt thép nhiều hơn tre.
+ Các giá trị văn hóa và lịch sử của cây tre vẫn còn sống mãi trong đời sống con người VN. Tre vẫn là người bạn đồng hành thủy chung -> Tre là biểu tượng của dân tộc VN.
5. Tổng kết: (Ghi nhớ).
III. Luyện tập:
4. Củng cố: Đọc thêm trang 100. Nêu đại ý của bài học.
5. Dăn dò: Học bài, học thuộc đoạn “Từ đầu ...chí khí như người...”. Chuẩn bị bài “Câu trần thuật đơn”.
---------------------------------------------------------
Tiết: 110
NS:
ND: Câu trần thuật đơn
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu: Giúp Hs.
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nắm được các tác dụng của câu trần thuật đơn.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ:
- Thành phần chính của câu là gì? Đặt 1 câu có chứa thành phần chính.
- Trình bày về: Chủ ngữ, vị ngữ (khái niệm, câu tạo).
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
- HĐ1: Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn.
+ Gv gọi Hs đọc đoạn trích.
+ Các câu trong đoạn trích được dùng làm gì?
- HĐ2: Xác định C, V của các câu trần thuật vừa tìm được.
+ Xếp các câu trần thuật thành 2 loại: 1 cặp C –V.
2 cụm C – V.
- HĐ3: Ghi nhớ: Gv yêu cầu Hs ghi nhớ nội dung khái niệm câu trần thuật đơn.
- HĐ4: Làm bài tập:
+ Bài tập 1:
* Gọi hs đọc đoạn trích.
* Nêu yêu cầu của bài tập xác định câu TT đơn, mục đích chung.
+ Bài tập 2:
Hs lần lượt đọc, làm bài tập 2 (a, b, c). Câu TT đơn? Mục đích dùng?
I. Câu trần thuật đơn là gì:
Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C, V tạo thành dùng để giới thiệu tả hoặc kể về 1 sự việc, sự vật hay để nêu 1 ý kiến.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Câu 1: Dùng để tả hoặc để giới thiệu.
- Câu 2: Dùng đẻ nêu ý kiến nhận xét.
2. Bài tập 2:
a. Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân vật.
b. Câu TT đơn giới thiệu nhân vật.
c. Câu TT đơn giới thiệu nhân vậ.
4. Củng cố: Thực hiện HĐ4. Câu trần thuật đơn là gì?
5. Dăn dò: Học bài + làm bài tập 3, 4. Chuẩn bị bài “Lòng yêu nước”.
---------------------------------------------------------
Tiết: 111.
NS:
ND: Lòng yêu nước
Người soạn: Trần Thị Hoa (I li a Ê ren ba)
Mục tiêu: Giúp Hs.
- Hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương.
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tùy bút, chính luận này: Kết luận, chính luận và trữ tình, tư tưởng cảu bài thể hiện đầy sức thuyết phục không phải chỉ bằng lý lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc Xô Viết.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ: “Cây tre Việt Nam”.
- Những phẩm chất của cây tre đã được thể hiện Ntn trong bài văn?
- “Cây tre là người bạn thân thiết nhất của nhân dân Việt Nam”. Hãy chứng minh nhận định ấy.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
Gv dựa vào phần “chú thích” giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- HĐ1: Đọc và tìm hiểu chung về bài văn.
+ Gv đọc mẫu, hướng dẫn gọi Hs đọc.
+ Hs đọc các chú thích, Gv giải thích rõ thêm.
Tìm đại ý bài văn.
- HĐ2: Tìm hiểu ý 1 “Ngọn nguồn của lòng yêu nước”.
+ Hs đọc “Từ đầu ... yêu TQ”.
+ Tìm hiểu?
- HĐ3: Tìm hiểu ý 2 “Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu”.
+ Hs đọc đoạn “Có thể... hết”.
Tìm hiểu?
Gv liên hệ đến 2 cuộc Kc chống Pháp, chống Mỹ của dân tộc VN -> Lòng yêu nước.
+ Gợi cho hs những suy nghĩ về những biển hiện của lòng yêu nước.
Bài văn nêu lên một chân lý phổ biến sâu sắc về lòng yêu nước. Em hãy tìm trong bài câu văn thâu tóm chân lý ấy?
Bt: Nếu cần nói đến vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (địa phương) thì em sẽ nói những gì?
I. Giới thiệu:
1. Tác giả: I – li a Ê- ren bua (1891 – 1962) là nhà văn nổi tiếng của Liên Xô (trước đây), ông còn là một nhà báo lỗi lạc.
2. Bài “Lòng yêu nước” được trích từ bài báo “Thử lửa” của I – li a Ê- ren – bua viết vào cuối tháng 6.1942 (cuộc chiến tranh vệ quốc của người dân Liên Xô chống Phát xít Đức xâm lược (1941 – 1945).
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Đại ý: Bài văn lý giải ngọn nguồn của lòng yêu nước, được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.
3. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
- Nêu nhận định: Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Hoàn cảnh cụ thể: Chiến tranh -> nhận ra vẻ đẹp của quê nhà.
4. Lòng yêu nước được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm:
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những vật chất bình thường, gần gũi.
- Bộc lộ đầy đủ sức mạnh lớn lao trong thử thách gay go: Cuộc chiến tranh vệ quốc 1 mất, 1 còn.
- Cuộc sống và số phận của mỗi người gắn liền với vận mệnh Tổ quốc. “Mất nước Nga ta còn sống làm gì nữa”.
III. Luyện tập:
4. Củng cố: Đại ý của bài văn.
5. Dăn dò: Học bài, học thuộc lòng đoạn văn “Dòng suối đổ vào... yêu TQ”. Chuẩn bị bài (Câu trần thuật... “Là”).
---------------------------------------------------------
Tiết: 112 Câu trần thuật đơn có từ “là”
NS:
ND:
Người soạn: Trần Thị Hoa
Mục tiêu: Giúp Hs
- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
- Biết đặt câu trần thuật đơn có từ “là”.
Lên lớp:
1. Tổ chức:
2. Bài cũ:
- Thế nào là thành phần chính của câu?
- Chủ ngữ là gì?
- Vị ngữ là gì?
- Chữa bài tập 3.
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung
- HĐ1:
+ Gọ hs đọc lần lượt các câu a, b, c, d (1), Gv ghi bảng.
+ Xác định C, V trong các câu trên.
+ V của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?
+ Câu trần thuật đơn có từ “là” có những đặc điểm gì?
+ Thực hiện BT3 thuộc (I). Khi V biểu thị ý phủ định, nó kết hợp được với các từ, cụm từ nào?
- HĐ2: Cho hs đọc phần “GN1”.
- HĐ3: Phân loại câu trần thuật đơn có từ “là”.
+ Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I, cho biết.
* V câu nào trình bày các hiểu ... sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở C.
* V.......... có tác dụng giới thiệu sự vật.
* V.......... Miêu tả đặc điểm, trạng thái.
* V.......... thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm?
- HĐ4: Hs đọc “GN2”.
- HĐ5: Làm bài tập. Hs thực hiện bài tập 1
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”:
Trong câu trần thuật đơn có từ “là”:
- Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra tổ hợp giữa từ “là” với động từ (cụm động từ” hoặc tính từ (cụm tính từ) cũng có thể làm vị ngữ.
- Khi V biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các cụm từ “không phải, chưa phải”.
II. Các kiểu câu trần thuật đơn có “là”:
Có 1 số kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” đáng chú ý sau:
- Câu định nghĩa.
- Câu giới thiệu.
- câu miêu tả.
- Câu đánh giá.
III. Luyện tập:
- Bài tập 1:
4. Củng cố:
- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”.
- Kể tên các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”.
- HĐ5.
5. Dăn dò: Học bài + làm bài tập 2, 3. Soạn bài “Lao sao”.
----------------------------------------------------
File đính kèm:
- tuan28.doc