I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ trong VB.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết và các lỗi dùng từ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Khái niệm nghĩa của từ .
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2.Kĩ năng.
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
III.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên
- Chuẩn kiến thức, giáo án,bảng phụ.
- Dự kiến các PPDH tích hợp.
2.Học sinh
- Bài soạn, dụng cụ học tập
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
? Từ mượn là gì? Tìm 5 từ mượn tiếng Hán việt?
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng nào?
3.Dạy bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 10: Nghĩa của từ - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Thùy Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 10
Ngày soạn 19/8/2010
@J?
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ trong VB.
- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết và các lỗi dùng từ.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Khái niệm nghĩa của từ .
- Cách giải thích nghĩa của từ.
2.Kĩ năng.
- Giải thích nghĩa của từ.
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
III.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên
- Chuẩn kiến thức, giáo án,bảng phụ.
- Dự kiến các PPDH tích hợp.
2.Học sinh
- Bài soạn, dụng cụ học tập
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Ổ n định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
? Từ mượn là gì? Tìm 5 từ mượn tiếng Hán việt?
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng nào?
3.Dạy bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu chung về khái niệm nghĩa của từ.
-Yêu cầu HS đọc I.S/35
? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ?
? Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
q Nội dung là cái chứa đựng trong hình thức của từ, là cái có từ lâu đời.à Chúng ta phải tìm hiểu để dùng từ cho đúng.
VD2: Từ “Xe đạp”
+HT: Từ ghép, 2 tiếng.
+ND: Chỉ một phương tiện di chuyển.
@Vậy em hãy cho biết thế nào là nghĩa của từ?
Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ.
-Y/C HS đọc lại các chú thích đã dẫn ở I.(tập huấn, lẫm liệt, nao núng)
? Trong mỗi bằng cách nào?
? Vậy, có thể giải thích nghĩa của từ bằng mấy cách?
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu luyện tập
? Xác định cách giải thích nghĩa của từ trong chú thích ở truyện STTT?
? Chọn, điền từ thích hợp vào chổ trống trong câu?
? Giải thích nghĩa của một số từ thông dụng bằng cách trình bày khái niệm hoặc bằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa?
? Sửa lỗi dùng từ trong một câu văn cụ thể?(BT5)(Về nhà)
Hoạt động 4: HDHS tự học.
è HS đọc.
è 2 bộ phận: Từ và ý nghĩa của từ.
è Bộ phận đứng sau dấu (:)
è Ứng với phần nội dung.
è HS đọc ghi nhớ sgk.
è Qua 3 trường hợp được giải thích trên, nghĩa của từ:
- Tập quán: được giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Lẫm liệt, nao núng được giải thích bằng cách đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
è HS đọc ghi nhớ sgk.
è HS xác định
è HS làm bài tập 2 và bài tập 3.
è HS giải thích
è Về nhà làm
I.Tìm hiểu chung về nghĩa của từ.
VD:S/35
1. 2 bộ phận.Từ và ngghĩa của từ.
2. Bộ phận đứng sau dấu (:)
3. Ứng với phần nội dung.
VD1: Từ “cây”
+HT: Là từ đơn chỉ 1 tiếng.
+ND: Chỉ một loài thực vật.
Ghi nhớ: SGK/35
II.Cách giải thích nghĩa của từ.
VD:SGK
Ghi nhớ: SGK/35
III.Luyện tập
Bài tập 1: “STTT” cách giải thích từ HVè Thuần việt.
+ Cầu hôn: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Tản viên:việc miêu tả đặc điểm của SV.
+ Lạc hầu: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Phán:bằng từ đồng nghĩa.
+ Sính lễ: Trình bày khái niệm.
+ Tâu: bằng từ đồng nghĩa.
+ Hồng mao:Trình bày khái niệm.
+ Nao núng: đồng nghĩa.
BT2:
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành.
BT3:
- Trung bình
- Trung gian
- Trung niên
BT4
- Giếng: Hố đào sâu vào lòng đất để lấy nước.
- Rung rinh:Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục
è Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Hèn nhát trái với dũng cảm.
è Dùng từ trái nghĩa để giải thích.
BT 5: (Về nhà làm)
IV.Hướng dẫn tự học.
- Lựa chọn từ để đặt câu trong hoạt động giao tiếp.
4. Củng cố:
? Nhắc lại ghi nhớ SGK
5.Chuẩn bị bài mới. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
Yêu cầu: Đọc SGK và trả lời các yêu câu trong SGK và những câu hỏi sau:
1.Tìm hiểu đặc điểm của VTS?
2.Nhân vật trong VTS?
3.Làm luyện tập?
( Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- nghia cua tu.doc