Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Đình Hà

I. Mục tiêu: Giúp HS.

 1.Kiến thức:- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết .

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương.

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hoá của người Việt.

2. Kĩ năng: - Chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo của truyện. Kể được truyện.

- nhận ra những sự việc chính trong truyện.

3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào, suy tôn tài năng, phẩm chất con người trong việc xây dựng đất nước.

II. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh truyện Bánh chưng bánh giầy, bảng phụ.

2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học.

 

doc381 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Đình Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản văng bọt tứ tung,thuyền// vùng vằng cứ chực trụt xuống. 3/ Giữa các ranh giới ấy, ta phải dùng dấu câu nào để ngăn cách –> Dùn dấu phẩy. -Học sinh đọc vd giải thích vì sao em lại đánh dấu phẩy vào vị trí trên ? –> Yêu cầu học sinh đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong 4 câu trên. (mực đỏ) - Chỉ định học sinh đọc to mục ghi nhớ SGK trg 158 II. CHỮA MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP Câu 1a) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy –> Câu 1 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm CN –> Câu 2 : dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ dùng làm VN Câu 1b) Cho HS đọc và đặt dấu phẩy -> Câu 1b : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V -> Câu 2 : dấu phẩy ngăn cách các vế của câu ghép. III. LUYỆN TẬP BT1 : Dùng dấu phẩy : +Vị trí a (1) : dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với nồng cốt câu C-V +Vị trí a (2) : dấu phẩy ngăn cách giữa ( 2 vị ngữ với nồng cốt câu C-V) +B1.1 : dấu phẩy ngăn cách giữa trạng ngữ với nồng cốt câu C-3/ Bài mới : +B1.2 : dấu phẩy ngăn cách 2 bổ ngữ +B2 : gió bấc hun hút thổi +B3.1,b3.2 : dấu phẩy ngăn cách 3 chủ ngữ +B4.2,b4.1 : dấu phẩy ngăn cách 3 VN BT2 : Điền CN thích hợp vào ô trống. BT3 : Điền CN thích hợp vào ô trống : BT4 : Nhận xét về cách dùng dấu phẩy trong câu văn. * Đọc thêm : Các dấu câu SGK trg 159 * Dặn dò : Soạn bài mới ( “chương trình địa phương” – Phần văn và tập làm văn. BÀI GHI I. TÌM HIỂU BÀI : 1/ Công dụng : a1. Vừa lúc đó/,sứ giả//đem ngựa sắt,roi sắt,áo giáp sắt đến. a2. Chú bé//vùng dậy,vươn vai một cái biến thành tráng sĩ. b. Suốt một đời ngườ//,từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay/ , tre//với mình sống chết có nhau. 2/ Chữa một số lỗi thường gặp : Câu 1(a) : chào mào (,) sáo sậu (,) sáo đen . . đàn đàn lũ lũ bay về (,) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau (,) trò chuyện (,) tránh cãi nhau (,) ồn ào mà vui không thể tưởng tượng được Câu 1b: Trên những ngọn cây già nua cổ thụ (,) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi giã từ thân mẹ đơn sơ Nhưng những hàng cây cau làng dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông (,) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá, vắt vẻo, mềm mại như những cái đuôi én. => Ghi nhớ SGK III. LUYỆN TẬP BT1: dùng dấu phẩy : a. Từ xưa đến nay (,) Thánh gióng luôn là những hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước (,) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b. Buổi sáng (,) sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi (,) thung lũng (,) làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất (,) tràn vào trong nhà (,) quấn lấy người đi đường. BT2: Điền CN : a. Vào giờ tan tầm, xe ôtô, ( xe máy, xe đạp) đi lại nườm nượp trên đường phố ). b. Trong vườn, (hoa cúc, hoa mẫu đơn, hoa hồng )đua nhau nở. c. Dọc theo bờ sông, những (vườn ổi, vườn mận, vườn nhãn ) xum xuê trĩu quả. –>HS tự làm (SGK ) BT4: Các dùng dấu phẩy : . . được dùng với mục đích tu từ. Nhờ hai dấu phẩy, câu văn được ngắt thành 2 đoạn cân đối, diễn tả nhịp quay đều đặn, chậm rãi, nhẫn nại của chiếc cối xay. Tuần 33 –Tiết 129-130 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN ) I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : Giúp học sinh - Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình kế hoạch bảo vệ môi trường nơi địa phương mình đang sống; - Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6, tập hai, để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN : SGK Tuần 33 – Tiết 131-132 ÔN TẬP TỔNG HỢP CHUẨN BỊ CHO BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : - Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm, nhằm đáng giá HS ở các phương diện sau : + Sự vận dụng linh hoạt theo hướng thích hợp các kiến thức và kỹ năng của môn học Ngữ văn. + Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt ( kể và tả ) trong một bài viết và các kỹ năng viết bài văn nói chung. II. HÌNH THỨC THỰC HIỆN SGK Tuần 34 Tiết 133-134 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I. MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT : - Củng cố và hệ thống hoá được kiến thức về tiếng việt đã học trong năm - Vận dụng được các kiến thức đã học ở 3 phân môn để viết bài kiểm tra cuối năm . II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3/ Bài mới : Vào bài : để giúp các em củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học về tiếng việt trong năm, hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành : tổng kết phần Tiếng Việt. (4) Trong năm học, các em đã học 7 từ loại nào ? - GV nhắc nhở HS xem lại 6 từ đã học ở HKI. GV lưu ý HS mỗi từ loại cần nắm được đặc điểm ý nghĩa, chức vụ ngữ pháp và phân loại của từ loại đó. - GV ôn tập lại phó từ ( học ở HKII) - Phó từ là gì ? F PHẦN GHI BẢNG E I. NOÄI DUNG OÂN TAÄP : 1/ Từ loại đã học : Em hãy lần lượt nêu những mô hình cấu tạo của cụm từ ( thảo luận theo tổ ) Tệỉ LOAẽI PHÓ TỪ SỐ TỪ TÍNH TỪ ĐỘNG TỪ DANH TỪ DANH Tệỉ LƯỢNG TỪ CHI TỪ 2/ Cụm từ : 3 dạng a. Cụm từ được cấu tạo đầy đủ : Phụ Ngữ Trước Phụ Ngữ Sau Phần Trung Tâm + + b. Cụm từ được cấu tạo thiếu : Phụ Ngữ Trước Phần Trung Tâm + Phụ Phần Ngữ Sau Phần Trung Tâm + Tùy theo phần trung tâm là danh từ, động từ, tính từ mà ta có cụm danh từ, cụm tính từ. 3/ Các phép tu từ : HS cần nắm được cách cấu tạo và tác dụng của mỗi phép tu từ : Phép tu từ Định nghĩa So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhân hoá Là gọi cả con vật, cây cối, đồ vật . . bằng những từ ngữ vẫn được dùng để gọi hoặc tả con người, làm cho TG loài vật, cây cối, đồ vật . .. trờ nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. Aån dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hoán dụ Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 4/ Các kiểu cấu tạo đã học : HS cần nắm được đặc điểm của các loại câu trần thuật và các kiểu câu trần thuật đơn : Các kiểu câu trần thuật đơn Đặc điểm Câu trần thuật đơn có từ là -VN thường do từ Là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ ) hoặc có thể do tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ hoặc tính từ ( cụm tính từ ). . tạo thành -Khi biểu thị ý nghĩa phủ định, VN kết hợp với các từ không phải, chưa phải Câu trần thuật đơn không có từ là VN thường do động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ ) tạo thành khi biểu thị ý nghĩa phủ định, VN kết hợp với các từ không, chưa. Ghi chú : Khi nói kiểu câu trần thuật đơn và trần thuật kép, ta có thể hiểu được cấu tạo của câu đơn và câu ghép. Caõu TT gheựp Caực kieồu caỏu taùo caõu Caực TT gheựp Câu trần thuật đơn không có từ “Là” Câu TT đơn có từ “là” 5/ Các dấu câu : - Để kết thúc câu thường dùng những dấu gì ? (4) Em hãy nêu vị trí của các dấu câu. Ghi bảng : Ba loại dấu câu : dấu chấm; dấu chấm hỏi; dấu chấm than dùng để kết thúc câu. + Dấu chấm được đặt ở cuối câu trần thuật + Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu nghi vấn + Dấu chấm than được đặt ở cuối câu cầu khiến hay câu cảm thán + Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận của câu Daỏu caõu tieỏng vieọt Daỏu phaõn caựch caực boọ phaọn Daỏu keỏt thuực caõu Dấu chấm Dấu phẩy Dấu chấm than Dấu chấm hỏi S *Củng cố : Gọi HS đọc lại một số ghi nhớ trọng tâm *Dặn dò : + Học thuộc lòng các phần kiến thức khái quát SGK trg 167,168 + Chuẩn bị tiết ôn tập tổng hợp cho kỳ sau. Tuần 34 Tiết 135-136 VIẾT BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM SGK trg 165-1 Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu: Giúp HS - Sửa lỗi chính tả mang tính địa phương. - Có ý thức viết đúng chính tả, phát âm chuẩn. B. Chuẩn bị: - GV tìm hiểu những lỗi chính tả mà HS địa phương hay mắc phải. C. Tiến trình. C1: Ổn định lớp (1’) C2: Kiểm tra bài cũ (Không KT) C3: Bài mới (35’). HS đọc HS nghe GV đọc và viết các từ có phụ âm trên. HS đọc HS nghe, Viết Lưu ý phân biệt các từ Đọc và viết các phụ âm đầu Lưu ý phân biệt các từ Đọc các từ có phụ âm trên Nghe và viết các từ có phụ âm trên. Phân biệt các từ cùng âm Do đặc điểm của địa phương nhiều em HS đọc sau dấu ( ~) (?) - Yêu cầu HS đọc phát âm. Chuẩn các từ có 2 thanh ( ~, ?) Điền các phụ âm đầu cho thích hợp Chọn phụ âm s/x điền vào từ có phụ âm này cho phù hợp. I. Nội dung luyện tập ( 2’) 1. Đọc, nghe và viết đúng các cặp phụ âm đầu. a. Phụ âm ch/tr tr: tia xét, trầm tĩnh, tự cấp, trung thực. Ch: chặt chẽ, chắc chắn, chung thuỷ b. Phụ âm x/s s: sáng sủa, sung sướng, sáng suốt. X: xinh xắn, xuân sang, xuôi, xấu xí, xương xẩu, xó xỉnh. Sấu ( quả sấu) Xấu ( áo xấu, xấu tính) Xanh ( xanh màu sắc) Sanh ( hoạt động sanh - sinh) c. Phụ âm l/n l: lạnh lùng, long lanh, long đong, lang thang, lunh linh, lo lắng. n: nóng, nắng, no, nặng nề, nòng súng. Lặng/ nặng non / lon Lắng / nắng lo / no d. Phụ âm r/d/gi r: rung rinh, rừng rực, rầm rập. D: do dự, dính dáng, da dẻ, dưa, dừa, hình dáng, phù dung. Gi: gia đình, giỗ, giữ gin, gió, giường, già, giang sơn. Giang / rang / dang + Giang sơn + rang ngô + dang ( cây dang) gia ( gia đình ) / ra ( ra vào) / da ( da dẻ) 2. Đọc và nghe viết đúng thanh điệu. 1. Thanh( ~) dã, ngã, chã, lãng dãng, bỡ ngỡ, lễ chễ, cãi, nhuyễn, rỗi rãi, chữ nghĩa, võ vẽ, chặt chẽ. 2. Thanh (?) lẻ tẻ, lủng củng, lủng lẳng, bả lả, quả, trẻ, thủ, hoả, giỏi, tỏi, hỏi, hiểu. II. BÀI TẬP ( 20’) Bài 1 Tr/ch: ai cây, ờ đợi, câu uyện S/x: uê ang, ung kích, inh đẹp ạch ẽ, bổ ung, um họp gi/r/d: quốc a, áo ục làn a, ung nhan, ắng mưa ước on, àng mạc, sông úi Bài 2 Bầu trời ám ịt như a uống thấp ấm dền vang, chớp loé áng rạch é cả không gian. Cây ung trước cửa ổ trút lá theo trận lốc trở lại những cành ơ ác. C4. Củng cố (3’) GV nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát âm chuẩn và viết đúng chính tả. C5. Về nhà ( 1’) HS tự luyện đọc, viết chính tả đúng

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6.doc
Giáo án liên quan