Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Chương trình học kì I - Năm học 2013-2014

I. Mức độ cần đạt: giúp HS

 1. kiến thức:Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh.

 2. Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết về tác giả để tìm hiểu tác phẩm.

 Thái độ: Yêu kính con người, trân trọng di sản văn học của Bác.

II. Chuẩn bị:

 Thầy: chân dung Hồ Chí Minh, giáo trình Văn học và phong cách; Một số bài viết về Hồ Chí Minh.

 Trò: SGK, bài soạn.

III. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm .

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 ? Trình bày hiểu biết về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí và sửa bài tập số 2.

 3. Bài mới:

Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu vaøi neùt veà tieåu söû cuûa taùc giaû Nguyeãn Aùi Quoác (10’)

Phöông phaùp : Gôïi tìm, phaùt vaán thaûo luaän, dieãn giaûng

Caùc böôùc hoaït ñoäng:

 

doc283 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Chương trình học kì I - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, tích cực của người tiếp nhận. Các yếu tố thuộc về cá nhân có vai trò quan trọng: năng lực, thị hiếu, sở thích, lứa tuổi, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống,Tính khuynh hướng trong tư tưởng, tình cảm, trong thị hiếu thẩm mĩ làm cho sự tiếp nhận mang đậm nét cá nhân. Chính sự chủ động, tích cực của gười tiếp nhận đã làm tăng thêm sức sống cho tác phẩm. Ví dụ (). + Tính đa dạng, không thống nhất: cảm thụ, đánh giá của công chúng về một tác phẩm rất khác nhau, thậm chí cùng một người ở nhiều thời điểm có nhiều khác nhau trong cảm thụ, đánh giá. Nguyên nhân ở cả tác phẩm (nội dung phong phú, hình tượng phức tạp, ngôn từ đa nghĩa,) và người tiếp nhận (tuổi tác, kinh nghiệm, học vấn, tâm trạng,). Ví dụ (). 3- Một HS đọc mục 3 (phần II- SGK). - GV nêu câu hỏi: a) Có mấy cấp độ tiếp nhận văn học? b) Làm thế nào để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự? - HS đọc- hiểu, tóm tắt thành những ý chính (có ví dụ). - GV nhận xét và nhấn mạnh những ý cơ bản. 3. Các cấp độ tiếp nhận văn học a) Có 3 cấp độ tiếp nhận văn học: + Cấp độ thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm. Đây là cách tiếp nhận đơn giản nhưng khá phổ biến. + Cấp độ thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy được nội dung tư tưởng của tác phẩm. + Cấp độ thứ ba: cảm thụ chú ý đến cả nội dung và hình thức để thấy được cả giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. b) Để tiếp nhận văn học có hiệu quả thực sự, người tiếp nhận cần: + Nâng cao trình độ. + Tích lũy kinh nghiệm. + Trân trọng tác phẩm, tìm cách hiểu tác phẩm một cách khách quan, toàn vẹn. + Tiếp nhận một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, hướng tới cái hay, cái đẹp, cái đúng. + Không nên suy diễn tùy tiện. Hoaït ñoäng 3: Hướng dẫn luyện tập.(10’) Phöông phaùp : phaùt vaán, dieãn giaûng Caùc böôùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng cuûa gv vaø hs Yeâu caàu caàn ñaït - GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự làm ở nhà. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Có người cho giá trị cao quý nhất của văn chương là nuôi dưỡng đời sống tâm hồn con người, hay nói như Thạch Lam là "làm cho lòng người được trong sạch và phong phú hơn". Nói như vậy có đúng không? Vì sao? Bài tập 1: + Đây chỉ là cách nói để nhấn mạnh giá trị giáo dục của văn chương, không có ý xem nhẹ các giá trị khác. + Cần đặt giá trị giáo dục trong mối quan hệ không thể tách rời với các giá trị khác. Bài tập 2: Phân tích một tác phẩm văn học cụ thể (tự chọn) để làm sáng tỏ các giá trị (hoặc các cấp độ) trong tiếp nhận văn học. Bài tập 2: Tham khảo các ví dụ trong SGK và trong bài giảng của thầy. Bài tập 3: Thế nào là cảm và hiểu trong tiếp nhận văn học. Bài tập 3: Đây là cách nói khác về các cấp độ khác nhau trong tiếp nhận văn học: cảm là cấp độ tiếp nhận cảm tính, hiểu là cấp độ tiếp nhận lí tính. 4. Toång keát vaø höôùng daãn oân taäp(5’): 4.1. Toång keát: - Hãy cho biết giá trị văn học thể hiện ở những giá trị nào ? - Nội dung của tiếp nhận văn học ? 4.2. Höôùng daãn hoïc taäp: - Học bài và làm BT 2 SGK trang 191. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. Tuaàn: 35 Tieát: 105 Ngaøy soaïn: 10/01/2013 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT: LỊCH SỬ, ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH VÀ CÁC PHONG CÁCH NGÔN NGỮ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản từ lớp 10 đến lớp 12 về lịch sử, đặc điểm loại hình và các phong cách ngôn ngữ. 2. Kỹ năng: Nâng cao hơn nữa kĩ năng sử dụng Tiếng Việt phù hợp với những đặc điểm loại hình và từng phong cách ngôn ngữ. 3. Thái độ: Tôn trọng, giữ gìn và phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế bài học. - Tài liệu tham khảo. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hệ thống hoá kiến thức, vấn đáp , thảo luận . D. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoaït ñoäng 1: Tổ chức tổng kết về nguồn gốc, lịch sử phát triển của tiếng Việt và đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập. (10’) Phöông phaùp giaûng daïy: Gôïi tìm, phaùt vaán thaûo luaän, dieãn giaûng Caùc böôùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. I. TỔNG KẾT VỀ NGUỒN GỐC, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TIẾNG VIỆT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP. BẢNG ÔN TẬP Nguồn gốc và lịch sử phát triển Đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập a) Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc: - Họ: ngôn ngữ Nam Á. - Dòng: Môn- Khmer. - Nhánh: Tiếng Việt Mường chung. b) Các thời kì trong lịch sử: - Tiếng Việt trong thời kì dựng nước. - Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc. - Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ. - Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc. - Tiếng Việt trong thời kì từ sau cách mạng tháng Tám đến nay. a) Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. Về mặt ngữ âm, tiếng là âm tiết; về mặt sử dụng, tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. b) Từ không biến đổi hình thái. c) Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ. Hoaït ñoäng 2: Tổ chức tổng kết về phong cách ngôn ngữ văn bản. (20’) Phöông phaùp : dieãn giaûng, phaùt vaán, gôïi yù Caùc böôùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT - GV hướng dẫn HS kẻ bảng và điền vào những thông tin đã học. - HS làm việc cá nhân và trình bày trước lớp. Các HS khác nhận xét, bổ sung. II. TỔNG KẾT VỀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ VĂN BẢN B1: Tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách. PCNG sinh hoạt PCNG nghệ thuật PCNG báo chí PCNG chính luận PCNG khoa học PCNG hành chính Thể loại văn bản tiêu biểu -Dạng nói (độc thoại, đối thoại) -Dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ. -Dạng lời nói tái hiện (trong tác phẩm văn học) -Thơ ca, hò vè, -truyện, tiểu thuyết, kí, -Kịch bản, - Thể loại chính: Bản tin, Phóng sự, Tiểu phẩm. - Ngoài ra: thư bạn đọc, phỏng vấn, quảng cáo, bình luận thời sự, -Cương lĩnh - Tuyên bố. -Tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu. -Các bài bình luận, xã luận. -Các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, - Các loại văn bản khoa học chuyên sâu: chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học, - Các văn bản dùng để giảng dạy các môn khoa học: giáo trình, giáo khoa, thiết kế bài dạy, - Các văn bản phổ biến khoa học: sách phổ biến khoa học kĩ thuật, các bài báo, phê bình, điểm sách, -Nghị định, thông tư, thông cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết, -Giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh, -Đơn, bản khai, báo cáo, biên bản, B2: Tên các phong cách ngôn ngữ và đặc trưng cơ bản của từng phong cách PCNG sinh hoạt PCNG nghệ thuật PCNG báo chí PCNG chính luận PCNG khoa học PCNG hành chính Đặc trưng cơ bản - Tính cụ thể -Tính cảm xúc. - Tính cá thể -Tính hình tượng. -Tính truyền cảm. -Tính cá thể hóa. -Tính thông tin thời sự. -Tính ngắn gọn. -Tính sinh động, hấp dẫn. - Tính công khai về quan điểm chính trị. - Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận. - Tính truyền cảm, thuyết phục. -Tính trừu tượng, khái quát. -Tính lí trí, lôgíc. -Tính phi cá thể. -Tính khuôn mẫu. -Tính minh xác. -Tính công vụ. Hoaït ñoäng 3: Luyện tập (10’) Phöông phaùp : phaùt vaán, dieãn giaûng Caùc böôùc hoaït ñoäng: Hoaït ñoäng cuûa gv vaø hs Yeâu caàu caàn ñaït III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: So sánh hai phần văn bản (mục 4- SGK), xác định phong cách ngôn ngữ và đặc điểm ngôn ngữ của hai văn bản. - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để xác định và phân tích. - HS thảo luận theo nhóm học tập, cử đại diện trình bày và tham gia tranh luận với các nhóm khác. Bài tập 1: Hai phần văn bản đều có chung đề tài (trăng) nhưng được viết với hai phong cách ngôn ngữ khác nhau: + Phần văn bản (a) được viết theo phong cách ngôn ngữ khoa học nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính trừu tượng, khái quát, tính lí trí, lôgíc, tính phi cá thể. + Phần văn bản (b) được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ dùng thể hiện tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa. Bài tập 2: Đọc văn bản lược trích (mục 5- SGK) và thực hiện các yêu cầu: a) Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản. b) Phân tích đặc điểm về từ ngữ, câu văn, kết cấu văn bản. c) Đóng vai một phóng viên báo hàng ngày và giả định văn bản trên vừa được kí và ban hành một vài giờ trước, anh (chị) hãy viết một tin ngắn theo phong cách báo chí (thể loại bản tin) để đưa tin về sự kiện ban hành văn bản. - GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trên. - HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả trước lớp để thảo luận. Bài tập 2: a) Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ hành chính. b) Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản có đặc điểm: + Về từ ngữ: văn bản sử dụng nhiều từ ngữ thường gậưp trong phong cách ngôn ngữ hành chính như: quyết định, căn cứ, luật, nghị định 299/HĐBT, ban hành điều lệ, thi hành quyết định này, + Về câu: văn bản sử dụng kiêểu câu thường gặp trong quyết định (thuộc văn bản hành chính): ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội căn cứ căn cứ xét đề nghị quyết định I II III IV V VI + Về kết cấu: văn bản có kết cấu theo khuôn mẫu 3 phần: - Phần đầu: quốc hiệu, cơ quan ra quyết định, ngày thánh năm, tên quyết định. - Phần chính: nội dung quyết định. - Phần cuối: chữ kí, họ tên (góc phải), nơi nhận (góc trái). c) Tin ngắn: Cách đây chỉ mới vài tiếng đồng hồ, bà Trần Thị Tâm Đan thay mặt UBND thành phố Hà Nội đã kí quyết định thành lập Bảo hiểm Y tế Hà Nội. Quyết định ngoài việc nêu rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, tổ chức, cơ cấu phòng ban, còn quy định địa điểm cho Bảo hiểm Y tế Hà Nội và các cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành. 4. Toång keát vaø höôùng daãn oân taäp(5’): 4.1. Toång keát: Khái quát, nhấn mạnh nội dung trọng tâm của bài 4.2. Höôùng daãn hoïc taäp: Học bài và chuẩn bị cho Ôn tập phần văn học. Tuần: 36 Tiết 106, 107, 108 ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC Soạn: Tuần 37 Tiết: 109, 110 BÀI VIẾT SỐ 7 Soạn: Tuần 37 Tiết: 111 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7 Soạn:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 12.doc