Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Chương trình cả năm - Cấn Văn Thắm

a. Một nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Văn học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.

- Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đó là Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hoà quyện trong mỗi tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho nền Vh giai đoạn này.

 b. Một nền văn học hướng về đại chúng.

- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và phục vụ vừa là nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.

- Nội dung, hình thức hướng về đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng.

 c. Một nền văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn

- Khuynh hướng sử thi thể hiện ở những phương diện sau:

 . Đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân tộc.

 . Nhân vật chính là những người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí của cộng đồng dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng hơn là khát vọng cá nhân

 . Con người do vậy chủ yếu được khai thác ở khía cạnh bổn phận trách nhiệm công dân, ở tình cảm lớn, lẽ sống lớn.

 . Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng.

- Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng khẳng định cái Tôi đầy tình cảm cảm xúc và hướng tớ lí tưởng: tập trung miêu tả và khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, con người mới.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và hướng tới tương lai tươi sáng của dân tộc.

 

doc175 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 12 - Chương trình cả năm - Cấn Văn Thắm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p chu đáo mọi việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm thì Việt vo lo vô nghĩ: + Vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì” + vừa nghe vừa “chụp một con đom đóm úp trong lòng tay” + ngủ quên lúc nào không biết - Cách thương chị của Việt cũng rất trẻ con: “giấu chị như giấu của riêng” vì sợ mất chị trước những lời đùa của anh em. - Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, khi gặp lại anh em thì như thằng Út ở nhà “khóc đó rồi cười đó” b. một chiến sĩ có tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, kiên cường: - Còn bé tí: dám xông thẳng vào đá thằng giặc đã giết hại cha mình - Lớn lên: nhất quyết đòi đi tòng quân để trả thù cho ba má - Khi xông trận: chiến đấu rất dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt được một xe bọc thép của giặc - Khi bị trọng thương: một mình giữa chiến trường, mặt không nhìn thấy gì, toàn thân rã ròi, rõ máu nhưng vẫn trong tư thế quyết chiến tiêu diệt giặc. “Tao sẽ chờ mày Mày có bắn tao thi tao cũng bắn được mày Mày chỉ giỏi giết gia đình tao, còn đối với tao thì mày là thằng chạy” => Kế tục truyền thống gia đình nhưng Việt và Chiến còn tiến xa hơn, lập nhiều chiến công mới hiển hách. Hướng dẫn HS phân tích và so sánh tính cách các nhân vật để làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia đình của những người con. + GV: Chiến có những nét nào giống người mẹ của mình? + HS phân tích theo các gợi ý của GV. - HS phân tích và lấy dẫn chứng chứng minh. + GV: Nét khác biệt của Chiến so với người mẹ là gì? + HS phân tích theo các gợi ý của GV. - Chị Chiến mang vẻ đẹp của chiến sĩ CM. Hướng dẫn HS phân tích và so sánh tính cách các nhân vật để làm rõ sự tiếp nối truyền thống gia đình của những người con. + HS phân tích theo các gợi ý của GV. - HS phân tích và lấy dẫn chứng chứng minh. + HS phân tích theo các gợi ý của GV. - Chị Chiến mang vẻ đẹp của chiến sĩ CM. 2.. Nhân vật Chiến: a. Là một cô gái mới lớn, tính khí vẫn còn nét trẻ con nhưng cũng là một người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; - là một cô gái vừa mới lớn nên tính khí còn rất “trẻ con” - là một người chị biết nhường nhịn em, biết lo toan, đảm đang, tháo vát. b. Vừa có những điểm giống mẹ, vừa có những nét riêng. Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập được nhiều chiến công. *Chiến có những nét giống mẹ: - Mang vóc dáng của má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng thân người to và chắc nịch". - Đặc biệt giống má ở cái đêm sắp xa nhà đi bộ đội: + Biết lo liệu, toan tính mọi việc nhà (“nói nghe in như má vậy”), đảm đang, tháo vát + Hình ảnh người mẹ như bao bọc lấy Chiến, từ cái lối nằm với thằng út em trên giường ở trong buồng nói với ra đến lối hứ một cái "cóc" rồi trở mình. + Chính Chiến cũng thấy mình trong đêm ấy đang hòa vào trong mẹ: "Tao cũng đã lựa ý nếu má còn sống chắc má tính vậy, nên tao cũng tính vậy". * Nét khác biệt so với người mẹ: - Trẻ trung, thích làm duyên làm dáng - Đươc trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù nhà, thực hiện lời thề như dao chém: “Đã là thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu giặc còn thì tao mất”. à Đó là vẻ đẹp của con người sinh ra để gánh vác, để chống chọi, để chịu đựng để chiến đấu và chiến thắng. Tìm hiểu Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm. + GV: phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm + HS: thảo luận và phát biểu, bổ sung. + GV định hướng và nhận xét. Tìm hiểu Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm. phát biểu cảm nhận về hình ảnh chị em, Việt và Chiến khiêng bàn thờ ba má sang gởi chú Năm + HS: thảo luận và phát biểu, bổ sung. 3. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm: - Gợi không khí thiêng liêng, tập quán lâu đời của thôn quê Việt Nam - Không khí thiêng liêng đã biến Việt thành người lớn: Lần đầu tiên Việt thấy rõ lòng mình (“thương chị lạ”, “mối thù của thằng Mĩ thì có thể rờ thấy, vì nó đang đè nặng ở trên vai”). => Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa:vừa có yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lòng căm thù, vừa chan chứa tình yêu thương. Tìm hiểu Truyền thống một của gia đình Nam Bộ. + GV: Tác phẩm kể chuyện một gia đình nông dân Nam Bộ, truyền thống nào đã gắn bó những con người trong gia đình với nhau? + HS làm việc cá nhân và phát biểu. + GV: Nhân vật chú Năm có vị trí nào trong gia đình và có vai trò gì trong truyện? + GV: Nhân vật này được xây dựng với những nét tính cách nào? - Vai trò của chú Năm trong gia điình truyền thống CM? + GV: Giảng nhanh. Tìm hiểu Truyền thống một của gia đình Nam Bộ. + HS làm việc cá nhân và phát biểu. Trả lời + GV: Giảng nhanh. Trả lời Trả lời 4. Truyền thống của một gia đình Nam Bộ: a. Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình: - Có truyền thống yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. - Gan góc, dũng cảm, khao khát được chiến đấu giết giặc. - Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê hương và cách mạng. b. Đặc điểm tính cách riêng: - Nhân vật chú Năm: + Người thân lớn tuổi duy nhất còn lại trong gia đình, từng bôn ba khắp nơi, cưu mang các cháu khi ba mẹ Việt - Chiến hi sinh. + Người đề cao truyền thống gia đình, hay kể sự tích của gia đình để giáo dục con cháu, cần mẫn ghi chép trong cuốn sổ gia đình tội ác của giặc và chiến công của các thành viên . + Người lao động chất phác nhưng giàu tình cảm và có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng sáo). Tiếng hò “khàn đục, tức như tiếng gà gáy” nhưng đó là tâm tư, khát vọng của tâm hồn ông. + Tự nguyện, hết lòng góp sức người cho cách mạng khi thu xếp cho cả Việt và Chiến lên đường tòng quân. => Trong dòng sông gia đình, chú Năm là thượng nguồn, là kết tinh đầy đủ những nét truyền thống. - Nhân vật má Việt: + Rất gan góc khi dẫn con đi đòi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với bịn giặc, không run sợ trước sự doạ bắn, có lòng căm thù giặc sâu sắc. + Rất mực thương chồng thương con, đảm đang, tháo vát, cuộc đời chồng chất đau thương nhưng nén chặt tất cả để nuôi con và đánh giặc. + Ngã xuống trong một cuộc đấu tranh nhưng trái cà – nông lép vẫ còn nóng hổi trong rổ; linh hồn luôn sống mãi, bất tử trong lòng các con mình. à Điển hình cho người mẹ miền Nam luôn anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. 4. Củng cố: - Những đặc sắc nghệ thuật. - Chủ đề tư tưởng. 5. Dặn dò: - Học bài cũ. - Soạn bài mới: Trả bài làm văn số 5 - Yêu cầu: Chuẩn bị dàn ý bài viết đã làm. 5) Nghệ thuật: - Tình huống truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường. Truyện kể theo dòng nội tâm của Việt khi liền mạch(lúc tỉnh), khi gián đoạn(lúc ngất) của người trong cuộc làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; có thể thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự sự và trữ tình. - Chi tiết được chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh. Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình và đậm sắc thái Nam bộ. - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh 6. Ý nghĩa văn bản: Qua câu chuyện về những con người trong một gia đình nông dân Nam Bộ có truyền thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: sự hòa quyện giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước; giữa truyền thống gia đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người VN, dân tộc VN trong cuộc kháng chiến chống Mỹ-cứu nước. III. Tổng kết: Ghi nhớ: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: ========================================= Tuần : Tiết I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: 2. Kĩ năng: III. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách bài tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng... 2. Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận. IV. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: =========================================

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 124 cot theo CKTKN.doc