A . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Giúp HS: Ôn tập củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học
2. Về kỹ năng: Giỳp HS: Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và kĩ năng lĩnh hội văn bản. Có thói quen chú ý đến cách dùng từ, đặt câu khi giao tiếp hoặc viết văn.
3. Về thỏi độ: Cú thỏi độ yờu ngôn ngữ dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu
- HS: SGK, vở ghi, vở chuẩn bị bài ở nhà.
2. Điều kiện khác:
- GV chuẩn bị bài giảng trước khi đến lớp
- HS chuẩn bị bài theo nội dung của tiết học trong SGK ( 194- 196)
C- PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, trao đổi thảo luận
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1- ổn định lớp.
.
2- Kiểm tra
Học sinh nhận diện một số kiểu cõu qua 3 vớ dụ ( Phần đầu tiết học)
3- Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 70: Tiếng Việt thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 12 / 2011
Tiết dạy: 70
Lớp dạy: ..
Tiếng Việt
Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
A . Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức: Giúp HS: Ôn tập củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu đã học
2. Về kỹ năng: Giỳp HS: Rèn luyện kĩ năng sử dụng câu và kĩ năng lĩnh hội văn bản. Có thói quen chú ý đến cách dùng từ, đặt câu khi giao tiếp hoặc viết văn.
3. Về thỏi độ: Cú thỏi độ yờu ngôn ngữ dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếngViệt
B. chuẩn bị của gv và hs
1. Phương tiện
- GV: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu
- HS: SGK, vở ghi, vở chuẩn bị bài ở nhà.
2. Điều kiện khác:
- GV chuẩn bị bài giảng trước khi đến lớp
- HS chuẩn bị bài theo nội dung của tiết học trong SGK ( 194- 196)
C- Phương pháp :
Đàm thoại, trao đổi thảo luận
D- tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp.
..............................................................................................................................
2- Kiểm tra
Học sinh nhận diện một số kiểu cõu qua 3 vớ dụ ( Phần đầu tiết học)
3- Nội dung bài mới:
* Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS nhận diện một số kiểu cõu đó học qua vớ dụ.
- GV trỡnh chiếu 3 vớ dụ
- HS đọc vớ dụ đang trỡnh chiếu
- GV: Hóy xỏc định xem những cõu này thuộc kiểu cõu nào thường dựng trong tiếng Việt? Yếu tố nào giỳp em nhận diẹn được điều đú?
- GV dẫn dắt:Việc sử dụng một số kiểu cõu này trong văn bản tiếng Việt đem lại hiệu quả gỡ? Tiết học này giỳp chỳng ta cựng ụn lại về 3 kiểu cõu đó được học từ chương trỡnh THCS. Đú là: Cõu bị động, cõu cú khởi ngữ, cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống.
- GV: Hóy nhắc lại: Thế nào là cõu chủ động? Thế nào là cõu bị động?
( Đó học ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 7)
- HS nhắc lại kiến thức cũ: Khỏi niệm về Cõu chủ động, cõu bị động
- Cõu chủ động là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khỏc ( chỉ chủ thể của hoạt động).
- Cõu bị động là cõu cú chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khỏc hướng vào( chỉ đối tượng của hoạt động )
- GV trỡnh chiếu đoạn trớch : SGK ( 194)
- GV: Nhận xột về sự liờn kết ý giữa cỏc cõu trong đoạn trớch?
( Liờn kết giữa cỏc cõu rất chặt chẽ, tập trung vào đỳng chủ đề của đoạn trớch . Phộp liờn kết được vận dụng là phộp thế)
- GV: Hóy xỏc định cõu bị động trong đoạn trớch sau?
- GV trỡnh chiếu cõu bị động
- GV: Hóy lập mụ hỡnh cấu trỳc của cõu bị động
- GV: Chuyển cõu bị động này sang cõu chủ động cú ý nghĩa cơ bản tương đương? Em hóy thay cõu chủ động này vào vị trớ ban đầu của cõu bị động và cho nhận xột về sự liờn kết ý ở đoạn văn đó được thay thế cõu này?
- GV trỡnh chiếu cõu bị động chuyển sang cõu chủ động
- GV: Lập mụ hỡnh cấu trỳc của cõu chủ động
- GV: Em hóy thay cõu chủ động này vào vị trớ ban đầu của cõu bị động và so sỏnh hai đoạn trớch. Sau đú, cho nhận xột về sự liờn kết ý ở hai đoạn văn đó được thay thế cõu này?
- GV trỡnh chiếu hai đoạn trớch
- GV: Việc chuyển đổi qua lại giữa hai kiểu cõu này cú tỏc dụng gỡ?
- GV: Cho biết cỏch thức chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động và ngược lại, chuyển cõu bị động thành cõu chủ động?
- GV: Cú phải tất cả những cõu cú chứa từ bị, được đều là cõu bị động khụng? Vỡ sao? Cho vớ dụ minh hoạ?
- GV lưu ý
- HS lấy vớ dụ
- GV trỡnh chiếu vớ dụ
- HS đọc vớ dụ
- GV: Xỏc định cõu cú khởi ngữ và chỉ rừ thành phần khởi ngữ đú?
- GV: Chuyển cõu cú khởi ngữ thành cõu khụng cú khởi ngữ?
- GV: So sỏnh đoạn trớch cú cõu chứa khởi ngữ và đoạn trớch khụng cú cõu chứa khởi ngữ? ( Nhấn mạnh về sự liờn kết ý, nhấn mạnh ý, đối lập ý,)
- GV trỡnh chiếu hai đoạn trớch
- GV trỡnh chiếu đoạn văn và yờu cầu của bài tập
- HS đọc đoạn văn
- GV: Dấu hiệu nào giỳp em nhận diện được khởi ngữ trong cõu?
- GV: Nhắc lại: Thế nào là khởi ngữ?
( Khởi ngữ là thành phần cõu nờu nờn đề tài của cõu, là điểm xuất phỏt của điều thụng bỏo trong cõu)
- GV trỡnh chiếu đoạn trớch
- GV: Đọc đoạn trớch và chỳ ý cỏc từ ngữ in đậm?
- HS đọc
- GV: Hóy trả lời cỏc cõu hỏi sau:
+ Phần in đạm nằm ở vị trớ nào trong cõu?
+ Nú cú cấu tạo như thế nào ( là DT, ĐT, cụm ĐT, cụm TT,)? Thành phần này được coi là thành phần gỡ của cõu?
+ Chuyển phàn in đậm về vị trớ sau chủ ngữ?
+ Nhận xột sự giống nhau và khỏc nhau về cấu tạo, về nội dung của cỏc cõu trước và sau khi chuyển?
- GV: Trạng ngữ là gỡ? Vị trớ, dấu hiệu, cụng dụng cuả trạng ngữ?
Trạng ngữ là thành phần chỉ thời gian, cỏch thức, nơi chốn, nguyờn nhõn, mục đớch sự việc diễn ra trong cõu.
Về hỡnh thức: Giữa TN và CN thường cú một khoảng ngắt hơi khi núi và một dõu phẩy khi viết.
Cụng dụng: Xỏc định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nờu trong cõu, gúp phần làm cho nd của cõu được đầy đủ chớnh xỏc.
Nối kết cỏc cõu cỏc đoạn với nhau , gúp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
Vớ dụ:
1) Đời hắn chưa bao giờ được săn súc bởi một tay “đàn bà”.
-> Cõu bị động
2) Tự tụi, ngày nào tụi cũng tập.
-> Cõu cú khởi ngữ
3) Nhận được phiến trỏt của Sơn Hưng Tuyờn đốc bộ đường, viờn quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giỳp việc trong đề lao: (...)
-> Cõu cú trạng ngữ chỉ tỡnh huống
I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG
Bài tập 1 ( 194)
- Cõu bị động: “ hắn chưa được một người đàn bà nào yờu cả...”
Mụ hỡnh cấu trỳc cõu bị động
Đối tượng của hành động -> ĐT bị động -> Chủ thể của hành động -> Hành động
- Chuyển thành cõu chủ động: “ chưa một người đàn bà nào yờu hắn cả.”
Mụ hỡnh cấu trỳc cõu chủ động:
Chủ thể của hành động -> Hành động -> Đối tượng của hành động
- Nhận xột: Thay thế cõu chủ động vào đoạn trớch , cỏc cõu trong đoạn trớch sẽ khụng cú sự nối tiếp ý với cõu trước và cõu sau: Khụng tiếp tục đề tài về "hắn" mà đó chuyển sang đề tài về "một người đàn bà” nào đú.
Việc chuyển đổi qua lại giữa hai loại cõu này nhằm tạo nờn sự liờn kết chặt chẽ, logic về ý giữa cỏc cõu trong đoạn.
- Cỏch chuyển cõu chủ động thành cõu bị động:
Chuyển từ (hay cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lờn đầu cõu và thờm cỏc từ bị, được vào sau từ, cụm từ ấy.
- Lưu ý: Khụng phải cõu nào cú từ bị, được cũng là cõu bị động ( Cần phải căn cứ vào chủ thể của hành động để xỏc minh)
Vớ dụ: 1)Hụm nay, em được điểm 10.
2) Bạn Hựng bị đau chõn
II. DÙNG KIỂU CÂU Cể KHỞI NGỮ.
Bài tập 1 ( 194)
- Cõu cú khởi ngữ: “ Hành thỡ nhà thị may lại cũn.”.
- Chuyển thành cõu khụng cú khởi ngữ: “Nhà thị may lại cũn hành”,
- So sỏnh hai cõu
+ Hai cõu cú nghĩa tương đương: Cựng biểu hiện về một sự việc
+ Cõu cú khởi ngữ liờn kết tốt hơn với cõu đi trước nhờ sự đối lập giữa gạo và hành ( hai thứ cần thiết để nấu chỏo hành). -> Nam Cao mới chọn kiểu cõu này
Bài tập 2 ( 195)
- Lựa chọn đỏp ỏn C để điền vào chỗ trống vỡ:
Đỏp ỏn A chuyển đề tài, khụng duy trỡ đề tài “tụi” mà chuyển sang đề tài cỏc anh lỏi xe
Đỏp ỏn B là cõu bị động tạo cảm giỏc nặng nề.
Đỏp ỏn D: Đảm bảo được ý song khụng giữ được nguyờn văn lời nhận xột của mấy anh bộ đội. Trớch nguyờn văn lời nhận xột của cóc anh lỏi xe tạo nờn ấn tượng kiờu hónh của cụ gỏi về bản thõn và sắc thỏi ý nhị của lời kể chuyện
- Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ: Dựng dấu phẩy (,) hoặc hư từ thỡ, là để tỏch đề tài của cõu với cõu. Trước khởi ngữ cú thể cú hư từ cũn, về, đối với,
III. DÙNG KIỂU CÂU Cể TRẠNG NGỮ CHỈ TèNH HUỐNG.
Bài tập 1 ( 195)
Thấy thị hỏi, bà già kia bật cười
- Phần in đậm nằm ở vị trớ : Đầu cõu.
- Phần in đậm cú cấu tạo là cụm động từ.
- Chuyển về vị trớ sau chủ ngữ: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười.
Nhận xột: Sau khi chuyển, cõu sẽ cú hai VN:
Thấy thị hỏi là VN1, bật cười là VN2 . Hai VN này đều cú cấu tạo là cỏc cụm động từ, cựng biểu hiện hoạt động của một chủ thể là “ Bà già kia”. Nhưng viết như ban đầu thỡ cõu nối tiếp ý rừ ràng hơn so với cõu cú 2 vị ngữ
IV. TỔNG HỢP VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VB.
1. Thành phần CN trong kiểu cõu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tỡnh huống thường nằm ở đầu cõu.
2. Ba thành phần này thường thể hiện thụng tin đó biết từ VB, hoặc thụng tin dễ tạo liờn tưởng đến những điều đó biết.
4. Củng cố:
- GV nhắc HS nắm được đặc điểm của một số kiểu cõu để nhận diện
5. Dặn dũ
- Soạn: Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Thuc hanh ve su dung mot so kieu cau trong van ban - lop 11.doc
- Tiet 66 Thuc hanh ve SD mot so kieu cau trong vanban.ppt