A . MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức: Giúp HS: Hiểu được mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận.
2. Về kỹ năng: Giỳp HS: Tóm tắt được các văn bản NLXH hoặc NLVH có độ dài khoảng trên dưới 1500 chữ.
3. Về thỏi độ: Cú ý thức túm tắt cỏc văn bản nghị luận làm tài liệu cỏ nhõn
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Phương tiện
- GV: Thiết kế giáo án, SGK, SGV
- HS: Vë ghi, vở soạn văn
2. Điều kiện khác:
- Thầy : Phương pháp chủ yếu : Diễn giảng hoặc cho HS đọc SGK rồi phát biểu tóm lược những ý chớnh (Mục I); Tổ chức cho HS thực hành túm tắt theo cỏc HD gợi ý trong SGK (Mục II) ; hướng dẫn học sinh chữa cỏc BT trong SGK (Luyện tập).
- HS phải chuẩn bị bài kĩ lưỡng ở nhà, đặc biệt là những phần trọng tâm (Mục II, Luyện tập ).
C- PHƯƠNG PHÁP :
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 115: Tóm tắt văn bản nghị luận - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/ 04 / 2012
Tiết dạy: 115
Lớp dạy:
TểM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
A . Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức: Giúp HS: Hiểu được mục đớch, yờu cầu của việc túm tắt văn bản nghị luận.
2. Về kỹ năng: Giỳp HS: Túm tắt được cỏc văn bản NLXH hoặc NLVH cú độ dài khoảng trờn dưới 1500 chữ.
3. Về thỏi độ: Cú ý thức túm tắt cỏc văn bản nghị luận làm tài liệu cỏ nhõn
B. chuẩn bị của gv và hs
1. Phương tiện
- GV: Thiết kế giáo án, SGK, SGV
- HS: Vở ghi, vở soạn văn
2. Điều kiện khác:
- Thầy : Phương phỏp chủ yếu : Diễn giảng hoặc cho HS đọc SGK rồi phỏt biểu túm lược những ý chớnh (Mục I); Tổ chức cho HS thực hành túm tắt theo cỏc HD gợi ý trong SGK (Mục II) ; hướng dẫn học sinh chữa cỏc BT trong SGK (Luyện tập).
- HS phải chuẩn bị bài kĩ lưỡng ở nhà, đặc biệt là những phần trọng tõm (Mục II, Luyện tập ).
C- Phương pháp :
Giỏo viờn tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: hướng dẫn học sinh đọc, trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi.
D- tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2- Kiểm tra : Khụng thực hiện
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ.
Nội dung cần đạt.
- GV: Hóy kể tờn những văn bản nghị luận mà em đó được học trong chương trỡnh lớp 11?
- GV: Em hiểu thế nào là văn bản nghị luận?
Đú là một bài văn trỡnh bày tư tưởng, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đú ( SGK Ngữ văn 10 – nõng cao). Vấn đề đú cú thể là vấn đề về chớnh trị, đạo đức, triết học, đời sống, văn học, v.v
- GV trỡnh chiếu hai văn bản
- HS đọc
- GV giới thiệu rừ văn bản 2 là VBTT của VB1
- GV: Hóy so sỏnh 2 văn bản và cho biết: ( HS thảo luận 5 nhúm , GV hỏi xong mới trỡnh chiếu bảng)
+ Độ dài (dung lượng) của hai văn bản cú gỡ khỏc nhau?
+ Nội dung ở văn bản 2 so với văn bản 1?
+ Vấn đề nghị luận của hai văn bản là gỡ?
+ Hai văn bản này được viết với mục đớch gỡ? Phần nào trong văn bản thể hiện rừ nhất điều này?
+ Nhận xột chung về hai văn bản?
- Trỡnh chiếu
Văn bản
Tiờu chớ
SS
Văn bản 1
Văn bản 2
Số đoạn văn
4
1
Số cõu
Đoạn 1: 3 cõu
Đoạn 2: 4 cõu
Đoạn 3: 4 cõu
Đoạn 4: 2 cõu
6 cõu
13 cõu
Vấn đề nghị luận
Sự lóng phớ nước sạch
Mục đớch nghị luận
Kờu gọi mọi người khụng nờn lóng phớ nước, hóy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giỏ: Thể hiện ở phần cuối của văn bản
Nhận xột chung
Đầy đủ, chi tiết: Cú số lượng minh họa, cú dẫn chứng cụ thể
Trung thành với văn bản 1, ngắn gọn, sỳc tớch.
- GV: 2 văn bản đó cung cấp cho em những lượng thụng tin nào?
- GV: Em sẽ sử dụng hai văn bản này vào việc gỡ?
Cung cấp thờm những tri thức về nguồn tài nguyờn nước để mở rộng thờm vốn hiểu biết về vai trũ và giỏ trị của nước ngọt trong đời sống hàng ngày, cú thờm tư liệu để học một số bộ mụn khỏc như Địa lý, GDCD,
- GV: Qua việc tỡm hiểu hai văn bản, hóy cho biết : Thế nào là túm tắt VBNL, việc TTVBNL thường nhằm những mục đớch gỡ?
- GV: Việc TTVBNL phải đảm bảo yờu cầu gỡ?
- GV cho HS theo dừi lại văn bản 1
Như cỏc em đó biết, qua văn bản này, tỏc giả muốn Kờu gọi mọi người khụng nờn lóng phớ nước, hóy tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước quý giỏ
- GV: Vậy để đạt được mục đớch ấy, tỏc giả đó trỡnh bày những luận điểm nào trong văn bản?
- GV: Hóy tỡm cỏc luận cứ làm sỏng tỏ cho từng luận điểm trong bài viết của tỏc giả?
- GV: Trờn cơ sở những luận điểm, luận cứ đó xỏc định được, hóy trỡnh bày ngắn gọn nội dung của văn bản này trong ba cõu?
- HS chuẩn bị trong khoảng 3 đến 5 phỳt
- GV gọi một học sinh trỡnh bày
- HS trỡnh bày văn bản TT
- GV nhận xột ( Căn cứ vào yờu cầu của TTVBNL để nhận xột)
- Trỡnh chiếu văn bản mẫu.
- GV lưu ý với HS về yờu cầu của bài TTVBNL
- HS đọc Ghi nhớ
- GV ghi bảng
- HS đọc yờu cầu của bài tập và trả lời
I. Mục đớch, yờu cầu của việc túm tắt văn bản nghị luận.
* Tỡm hiểu vớ dụ
- Văn bản 1: “Xin đừng lóng phớ nước” (SGK – tr 119)
- Văn bản 2: “ Trong đời sống chỳng ta, nước là thứ tài sản bị huỷ hoại và lóng phớ nhiều nhất. Nước ngọt trờn trỏi đất là cú hạn. Theo dự kiến, khi nhõn loại tăng lờn thành sỏu tỉ người thỡ nguồn nước sẽ lấy đõu cho đủ. Khụng phải nước nào cũng may mắn cú đủ nước ngọt. Cụng nghiệp càng phỏt triển, lượng nước sử dụng càng nhiều và nước thải càng làm cho sụng ngũi, ao hồ bị ụ nhiễm. Chỳng ta phải biết bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ụ nhiễm, phải biết tiết kiệm và giữ gỡn nước”
1. Mục đớch :
Túm tắt văn bản nghị luận là trỡnh bày lại một cỏch ngắn gọn nội dung của văn bản gốc, theo mục đớch đó định trước:
- Hiểu được bản chất của văn bản
- Là nguồn tài liệu tiện dụng trong nhiều trường hợp.
- Giỳp nắm chắc thao tỏc đọc văn bản.
- Rốn luyện tư duy và cỏch diễn đạt.
- Sử dụng làm tài liệu để biện minh cho cỏc quan điểm, ý kiến mà khụng làm tăng quỏ mức dung lượng của văn bản.
- Thu thập, ghi chộp tư liệu cho bản thõn để cú thể sử dụng khi cần thiết.
- Luyện tập năng lực đọc - hiểu, năng lực túm lược văn bản
2. Yờu cầu :
- Phản ỏnh trung thành tư tưởng, luận điểm của văn bản gốc.
- Diễn đạt ngắn gọn, sỳc tớch
II. Cỏch túm tắt văn bản nghị luận
* Tỡm hiểu vớ dụ : Văn bản 1: “Xin đừng lóng phớ nước” (SGK – tr 119)
Cỏc luận điểm
- Luận điểm 1: Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lóng phớ nhiều nhất.
- Luận điểm 2: Dõn số tăng, nguồn nước ngọt sẽ khụng đủ để đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của con người.
- Luận điểm 3: Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, cú sự tranh chấp về nguồn nước, tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước, làm giảm nguồn nước ngày càng trở nờn trầm trọng.
- Luận điểm 4: Lời kờu gọi bảo vệ, tiết kiệm, giữ gỡn nguồn nước ngọt.
Cỏc luận cứ:
- Luận điểm 1: Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lóng phớ nhiều nhất.
+ Luận cứ 1: Thứ tài sản bị hủy hoại, lóng phớ nhiều nhất là nước.
+ Luận cứ 2: Nhiều người cho rằng: Nước là thứ trời sinh, sử dụng “vụ tư”, “xả lỏng”, khụng cần giữ gỡn.
- Luận điểm 2: Dõn số tăng, nguồn nước ngọt sẽ khụng đủ để đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của con người.
+ Luận cứ 1: Nước ngọt trờn trỏi đất này là cú hạn.
+ Luận cứ 2: Số nước ngọt được coi là đủ cho năm 1990 khi nhõn loại cú ba tỉ người.
+ Luận cứ 3: Dự kiến đến năm 2025 khi nhõn loại cú sỏu tỉ người thỡ nguồn nước sẽ khụng đủ.
- Luận điểm 3: Một số quốc gia hiện đang thiếu nước, cú sự tranh chấp về nguồn nước, tỡnh trạng ụ nhiễm nguồn nước, làm giảm nguồn nước ngày càng trở nờn trầm trọng.
+ Luận cứ 1: Trờn thế giới khụng phải nước nào cũng cú đủ nước ngọt.
+ Luận cứ 2: Nước Xinh-ga-po khụng cú nước ngọt, phải mua nước của Ma-lai-xi-a.
+ Luận cứ 3: Một số nước ở Cận Đụng xảy ra tranh chấp về nguồn nước.
+ Luận cứ 4: Cụng nghiệp càng phỏt triển, nước thải cụng nghiệp càng làm cho sụng ngũi, ao hồ bị ụ nhiễm, làm giảm nước nước sạch.
- Luận điểm 4: Lời kờu gọi bảo vệ, tiết kiệm, giữ gỡn nguồn nước ngọt.
+ Luận cứ 1: Liờn hợp quốc ra lời kờu gọi bảo vệ nguồn nước ngọt, chống ụ nhiễm,...
+ Luận cứ 2: Chỳng ta hóy tiết kiệm, giữ gỡn nước.
Văn bản túm tăt ba cõu
Nước là tài sản thường bị huỷ hoại và lóng phớ nhiều nhất. Dõn số tăng, nguồn nước ngọt sẽ khụng đủ để đỏp ứng được nhu cầu sử dụng của con người. Hóy bảo vệ nguồn nước, giữ gỡn nước cho chỳng ta và cho cỏc thế hệ mai sau.
* Ghi nhớ: (SGK- tr 118)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1, tr 118: Xỏc định chủ đề VB:
a. Sự đa dạng mà thống nhất của In-đụ-nờ-xi-a.
b. Xuõn Diệu – nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh văn học.
4/ Củng cố: HS nhắc lại nội dung cơ bản của tiết học.
5/ Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thiện cỏc BT vào vở.
- Chuẩn bị bài : ễn tập tiếng Việt
E - RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- TOM TAT VAN BAN NL.doc
- TOM TAT VAN BAN NGHI LUAN.ppt