I. TÌM HIỂU CHUNG
- Tác giả (Sgk)
- Tác phẩm (Sgk)
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG
1. Vẻ đẹp của dãi đất cù lao Long Hòa
- Vẻ đẹp “choáng ngợp, hung vĩ” của cửa sông được khắc họa bằng nghệ thuật trùng điệp: “Tứ bề sóng nước mênh mông nước và nước, vô hồi gió và gió, điệp trùng sóng và sóng” và thủ pháp so sánh: Sóng đảy thủy triều lên như chàng Thủy Tinh
2. Vẻ đẹp của con người cù lao Long Hòa
- Thái độ bình thản, an nhiên trước thiên nhiên, trước sóng to gió dữ
- Con người hiếu học, yêu nước nồng nàn: Ông Trần Văn Minh, Nguyễn Thanh Hùng
3. Tình cảm của tác giả đối với cù lao Long Hòa
- Tác giả thể hiện niềm say mê, choáng ngợp trước dãi đất cù lao.
- Đồng thời, văn bản còn toát lên sự ngưỡng mộ, yêu quý, trân trọng nhũng con người trên mảnh đất ấy.
B. NGHỆ THUẬT
- Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
- Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lí và cùng một văn phong hào sảng đậm chất Nam Bộ.
III.TỔNG KẾT
Tác phẩm thể hiện tình yêu, niềm tự hào về mảnh đất cù lao Long Hòa bằng bút pháp nghệ thuật ký điêu luyện, độc đáo.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 114: Sóng cửa sông - Trần Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 114
Ngày soạn: 07.02
SÓNG CỬA SÔNG
Trần Dũng
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của đất cù lao Long Hòa và tình yêu thiết tha của tác giả dành cho vùng đất này.
- Kĩ năng: Biết cách phân tích tác phẩm ký.
- Thái độ: Biết ơn và trân trọng những thành quả của người đi trước..
B. Chuẩn bị bài học:
1. Giáo viên:
1.1. Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động để hiểu bài học:
- Sử dụng phương pháp phát vấn, giảng bình, Thảo luận nhóm
1.2. Phương tiện:
- Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo
2. Học sinh:
Chủ động tìm hiểu soạn bài học qua các câu hỏi sgk
C. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Những đóng góp của Cac Mac cho nhân loại?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Em hãy trình bày những nét chính về tác giải, tác phẩm.
I. TÌM HIỂU CHUNG
- Tác giả (Sgk)
- Tác phẩm (Sgk)
- Vẻ đẹp của đất cù lao Long Hòa được thể hiện như thế nào trong tác phẩm?
- Những nét đẹp đặc trưng của con người trên dãi đất cù lao Long Hòa?
- Chi tiết nào cho ta thấy tình cảm gắn bó giữa tác giả và đất cù lao?
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
A. NỘI DUNG
1. Vẻ đẹp của dãi đất cù lao Long Hòa
- Vẻ đẹp “choáng ngợp, hung vĩ” của cửa sông được khắc họa bằng nghệ thuật trùng điệp: “Tứ bề sóng nước mênh mông nước và nước, vô hồi gió và gió, điệp trùng sóng và sóng” và thủ pháp so sánh: Sóng đảy thủy triều lên như chàng Thủy Tinh
2. Vẻ đẹp của con người cù lao Long Hòa
- Thái độ bình thản, an nhiên trước thiên nhiên, trước sóng to gió dữ
- Con người hiếu học, yêu nước nồng nàn: Ông Trần Văn Minh, Nguyễn Thanh Hùng
3. Tình cảm của tác giả đối với cù lao Long Hòa
- Tác giả thể hiện niềm say mê, choáng ngợp trước dãi đất cù lao.
- Đồng thời, văn bản còn toát lên sự ngưỡng mộ, yêu quý, trân trọng nhũng con người trên mảnh đất ấy.
- Em hãy chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của văn bản.
B. NGHỆ THUẬT
- Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ
- Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích là những xúc cảm sâu lắng được tổng hợp từ một vốn hiểu biết phong phú về văn hoá, lịch sử, địa lí và cùng một văn phong hào sảng đậm chất Nam Bộ.
Cảm nhận của em về tác phẩm?
III.TỔNG KẾT
Tác phẩm thể hiện tình yêu, niềm tự hào về mảnh đất cù lao Long Hòa bằng bút pháp nghệ thuật ký điêu luyện, độc đáo.
4.Củng cố:
Vị trí địa lí của cù lao Long Hòa được tác giả giới thiệu như thế nào? Những ấn tượng về vẻ đẹp của dãi đất cù lao được tác giả thể hiện ra sao?
Vẻ đẹp của con người trên dãi đất cù lao Long Hòa đã được tác giả miêu tả ra sao?
Cảm nhận của em về đoạn cuối của bài kí?
Em hãy cho biết tình cảm của tác giả đối với cù lao Long Hòa được thể hiện như thế nào qua việc miêu tả vẻ đẹp của đất và người nơi đây.
5. Dặn dò:
Cuẩn bị bài kế tiếp: Phong cách ngôn ngữ chính luận.
File đính kèm:
- NGU VAN DIA PHUONG TRA VINH SONG CUA SONG.doc