Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Chương trình cả năm - Văn Thanh Thương

A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút kí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh

2.Kỹ năng: Phân tích được đoạn trích, cảm nghĩ của HS qua đoạn trích

3.Giáo dục tư tưởng: Bồi dưỡng nhân cách qua nhân vật Lê Hữu Trác

B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại, tích hợp, gợi mở.

C.Chuẩn bị của Thầy và trò:

1.Giáo viên: Soạn giáo án

2.Học sinh: Soạn bài ở nhà.

D.Tiến trình tiết dạy:

1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Dẫn nhập bài mới:

 

doc454 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 - Chương trình cả năm - Văn Thanh Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø, nao nao trong hồn -Tình cảm, cảm xúc thành thực, nồngnhiệt gây truyền cảm, đồng cảm cao -Văn nghị luận phê bình nhưng không hề khô khan, cứngnhăc smà êm ả, ngọt ngào, dịu dàng, hấp dẫn như một bài thơ bằng văn xuôi vềthơ mới. -Từng đoạn, từng câu, từ đầu đến cuối tác giả đều giữ được sự kết hợp cân đối, hài hòa tính chất trên tạo nên chiều sâu tư tưởng và vẻ đẹp say người và sức cuốn hút lâu bề của Một thời đại thi nói chung và đoạn đi tìm tinh thần cuat thơ mới nói riêng III.Tổng kết ghi nhớ SGK 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: b.Dặn dò: Chuẩn bị bài :Một thời đại trong thi ca (Trích)- Hoài Thanh E.Rút kinh nghiệm: Tiết 11 Ngày soạn: 30/3/200 Phong cách ngôn ngữ chính luận (t2) A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Nắm được các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận -Ôn tập và củng cố những kiến thức và kĩ năng đã học ở tiết trước -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc phân tích và xây dựng văn bản chính luận B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở. C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương tiện diễn đạt vàđặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận: -Gv gọi HS đọcphần II.SGK -Cho biết phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận -PCNNCL có mấy đặc trưng cơ bản?Là những đặc trưngnào? -Từ nhữngnhận xét về ngôn ngữ chính luận có thể khái quát những đặc trưng cơ bản của PCNNCL -GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK -HS đọcphần II.SGK -HS trình bày -HS đọc ghi nhớ SGK II.Các phươngtiện diễn đạt vàđặc trưng của PCNN chính luận: 1.Các phương tiện diễn đạt: a.Từ ngữ: -Sử dụng vốn từ ngữ toàn dân, thông dụng có tính phổ cập cao. Đồng thời VB Chính luận còn sử dụng một hệ thống từ ngữ chuyên dùng trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế khoa học b.Ngữ pháp: -Câu văn có cấu trúc chặt chẽ, thể hiện một trình độ luận lí nhất định.Câu có thể dài hoặc ngắn nhưng thường trong sáng, rõ nghĩa -Thường dùng nhữngcâu phức hợp có những từ ngữ liên kết như: do vậy, cho nên, vì lẽ đó c.Biện pháp tu từ: - Các biện pháp tu từ được dùng có mức độ, có tác dụng giúp cho lí lẽ và các lập luận thêm hấp dẫn, truyền cảm nhằm tăng ức thuyết phục. 2.Các đặc trưng cơ bản: a.Tính công khai về quan điểm chính trị b.Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận c.Tính truyền cảm, thuyết phục II.Luyện tập: 1.bài tập 1: -Lặp từ vựng: Ai có Ai códùng dùng -Lặp mô hình câu: A có B, B có C -Liệt kê: súng , gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc 2.Bài tập số 2: Mở bài: Dẫn lại câu nói Thân bài: -Luận cứ: a.HS nói riêng, tuổi trẻ nói chung bao giờ cũng là chủ nhân của tương lai đất nước b.Muốn làm chủ đất nước trong tương lai thì phảicó tri thức, muốn có tri thức thì phải học tập tốt -Luận chứng: a.Dẫn chứng trong các cuộc kháng chiến b.Dẫn chứng trong các lĩnh vực hoạt động của đời sống c. Dẫn chứng trong các cuộc thi quốc tế Kết bài: Sứ mệnh vinh quang và nặng nề của thế hệ trẻ đối với đất nước. 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Bài tập đã thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị bài :Một số thể loại văn học: kí, nghị luận. E.Rút kinh nghiệm: Tiết 11 Ngày soạn: //200 Một số thể loại văn học: kịch, nghị luận A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: -Hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại VH: kịch, nghị luận -Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc hiểu các thể loại VH trong chương trình ngữ văn phổ thông B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở. C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại Kịch -Gv gọi HS đọc phần I.SGK Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái lược về văn nghị luận -HS đọcphần I.SGK -HS trình bày -HS đọcphần I.SGK -HS trình bày I.Khái lược về kịch: 1.Khái niệm -Kịch là một loại nghệ thuật tổng hợp. Trong đó có 3 đối tượng quan trọng nhất: kịch bản, đạo diễn, diễn viên 2.Đặc trưng chủ yếu của kịch: -Xung đột phản ánh tập trung xung đột của đời sống -Nhân vật kịch thực hiện hành động kịch trong cốt truyện tập trung, cô đọng -Ngôn ngữ kịch –lời thoại trực tiếp khắc họa tính cách nhân vật, có tính hành động và khẩu ngữ cao. 2.Bố cục và phân loại kịch: a.Bố cục: Vở kịch Màn(Hồi)1 Màn(Hồi)2 Màn(Hồi)3 Lớp(cảnh)1 Lớp(cảnh2 Lớp(cảnh)3 b.Phân loại kịch: -Căn cứ vào tính truyền thốnghay hiện đại, có tác giả hay sáng tác tập thể có: kịch truyền thống dân gian, kịch cổ điển, kịch hiện đại -căn cứ vào tính chất và cách giải quyết mâu thuẫn xung đột kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch (SGK) -Căn cứ vào hình thức ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói vũ kịch, kịch câm, kịch truyền hình 3.Đọc hiểu kịch bản VH trong nhà trường (SGK) II.Khái lược về văn nghị luận -Nghị luận là thể loại VH bàn luận về một vấn đề, bằng phán đoán lập luận, chứng cứ nhằm tranh luận, thuyêt sphục bác bỏ, khẳng định, phủ nhận.Tóm lại là giải quyết vấn đề *Giá trị của bài văn nghị luận trước hết là: -Tính đúng đắn sâu sắc, mới mẻ cần thiết của vấn đề và những ý kiến, luận điểm của người viết đưa ra -Nghệ thuật trình bày sắc bén, thuyết phục -Ngôn ngữ trình bày chính xác, chặt chẽ rõ ràng và giàu hình ảnh biểu cảm 2.Phân loại văn nghị luận : SGK) III.Luyện tập: Bài tập 2SGK: Trong toàn vở kịch: đólà xung đột giữa tình yêu của hai người và sự cản trở (dựa trren thù hận của hai dòng họ Capiulét và Mônta ghiu) -Trong đoạn trích : tình yêu trong sáng, mê say và mãnh liệt của hai người bất chấp và vượt lên thù hận giữa hai dòng họ. Rômêô say mê Giuliét và ngượclại, chỉ băn khoăn không biết chàng có vượt qua được sự cản trở của gia đình và dòng họ hay không. 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Bài tập đã thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị bài : E.Rút kinh nghiệm: Tiết 11 Ngày soạn: //200 Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm được: - B.Phương pháp dạy học: Đàm thoại diễn giảng, gợi mở. C.Chuẩn bị của Thầy và trò: 1.Giáo viên: Soạn giáo án 2.Học sinh: Soạn bài ở nhà D.Tiến trình tiết dạy: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong 2..Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài giảng Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại Kịch -Gv gọi HS đọc phần I.SGK Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái lược về văn nghị luận -HS đọcphần I.SGK -HS trình bày -HS đọcphần I.SGK -HS trình bày I.Khái lược về kịch: 1.Khái niệm -Kịch là một loại nghệ thuật tổng hợp. Trong đó có 3 đối tượng quan trọng nhất: kịch bản, đạo diễn, diễn viên 2.Đặc trưng chủ yếu của kịch: -Xung đột phản ánh tập trung xung đột của đời sống -Nhân vật kịch thực hiện hành động kịch trong cốt truyện tập trung, cô đọng -Ngôn ngữ kịch –lời thoại trực tiếp khắc họa tính cách nhân vật, có tính hành động và khẩu ngữ cao. 2.Bố cục và phân loại kịch: a.Bố cục: Vở kịch Màn(Hồi)1 Màn(Hồi)2 Màn(Hồi)3 Lớp(cảnh)1 Lớp(cảnh2 Lớp(cảnh)3 b.Phân loại kịch: -Căn cứ vào tính truyền thốnghay hiện đại, có tác giả hay sáng tác tập thể có: kịch truyền thống dân gian, kịch cổ điển, kịch hiện đại -căn cứ vào tính chất và cách giải quyết mâu thuẫn xung đột kịch: bi kịch, hài kịch, chính kịch (SGK) -Căn cứ vào hình thức ngôn ngữ diễn đạt: Kịch nói vũ kịch, kịch câm, kịch truyền hình 3.Đọc hiểu kịch bản VH trong nhà trường (SGK) II.Khái lược về văn nghị luận -Nghị luận là thể loại VH bàn luận về một vấn đề, bằng phán đoán lập luận, chứng cứ nhằm tranh luận, thuyêt sphục bác bỏ, khẳng định, phủ nhận.Tóm lại là giải quyết vấn đề *Giá trị của bài văn nghị luận trước hết là: -Tính đúng đắn sâu sắc, mới mẻ cần thiết của vấn đề và những ý kiến, luận điểm của người viết đưa ra -Nghệ thuật trình bày sắc bén, thuyết phục -Ngôn ngữ trình bày chính xác, chặt chẽ rõ ràng và giàu hình ảnh biểu cảm 2.Phân loại văn nghị luận : SGK) III.Luyện tập: Bài tập 2SGK: Trong toàn vở kịch: đólà xung đột giữa tình yêu của hai người và sự cản trở (dựa trren thù hận của hai dòng họ Capiulét và Mônta ghiu) -Trong đoạn trích : tình yêu trong sáng, mê say và mãnh liệt của hai người bất chấp và vượt lên thù hận giữa hai dòng họ. Rômêô say mê Giuliét và ngượclại, chỉ băn khoăn không biết chàng có vượt qua được sự cản trở của gia đình và dòng họ hay không. 4.Củng cố – Dặn dò: a.Củng cố: Bài tập đã thực hành b.Dặn dò: Chuẩn bị bài : E.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiao an Van hoc lop 11 soan 4 cot ca nam.doc