Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận

 

I.Mục tiêu bài học.

 1. Kiến thức:

 - Ôn tập và cũng cố kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.

 - Viết được các đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận.

 2. Kĩ năng:

- Viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm cho trước theo các thao tác lập luận phù hợp.

 3. Giáo dục:

- Rèn cho học sinh có được bản lĩnh sống đúng đắn, dám thể hiện quan điểm chính kiến của mình, phát huy được tiềm năng và cá tính sáng tạo của bản thân trước những hiện tượng xảy ra trong văn học và trong đời sống.

II. Chuẩn bị

 1.Giáo viên

 - Soạn bài

 - Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo.

 - Sách bài tập

 2. Học sinh

 - Đọc bài

 - Soạn bài

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

 1.Ổn định tổ chức: 1’

 2.Các hoạt động dạy và học:

* Hoạt động 1: Tạo tâm thế.

 -Thời gian: 5- 7 phút

- Phương pháp: Thuyết trình.

- Kĩ thuật: kĩ thuật động não.

- Kiểm tra bài cũ: 5 phút – Câu hỏi: Thế nào là thao tác nghị luận? Em hãy trình bày về các thao tác nghị luận?

 Vào bài

 Tiếp nối với việc tìm hiểu, rèn kĩ năng, lập dàn ý, tìm hiểu về các phương pháp, thao tác nghị luận, để viết được bài văn nghị luận giàu sực thuyết phục ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận.

 

 

 

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Tiết 100: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Tươi. Lớp dạy Ngày dạy Tuần 33 Tiết: 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: - Ôn tập và cũng cố kĩ năng viết đoạn văn nghị luận. - Viết được các đoạn văn ngắn phù hợp với vị trí và chức năng của chúng trong bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm cho trước theo các thao tác lập luận phù hợp. 3. Giáo dục: - Rèn cho học sinh có được bản lĩnh sống đúng đắn, dám thể hiện quan điểm chính kiến của mình, phát huy được tiềm năng và cá tính sáng tạo của bản thân trước những hiện tượng xảy ra trong văn học và trong đời sống. II. Chuẩn bị 1.Giáo viên - Soạn bài - Đọc sách giáo viên, sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, tài liệu tham khảo. - Sách bài tập 2. Học sinh - Đọc bài - Soạn bài III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1.Ổn định tổ chức: 1’ 2.Các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Tạo tâm thế. -Thời gian: 5- 7 phút - Phương pháp: Thuyết trình. - Kĩ thuật: kĩ thuật động não. - Kiểm tra bài cũ: 5 phút – Câu hỏi: Thế nào là thao tác nghị luận? Em hãy trình bày về các thao tác nghị luận? Vào bài Tiếp nối với việc tìm hiểu, rèn kĩ năng, lập dàn ý, tìm hiểu về các phương pháp, thao tác nghị luận, để viết được bài văn nghị luận giàu sực thuyết phục ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận. * Hoạt động 2 + 3: Tri giác, phân tích, đánh giá, củng cố. - Thời gian: 30’ – 35’ -Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. -Kĩ thuật: Động não. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC KĨ NĂNG CẦN ĐẠT H: Nhớ lại kiến thức đã học ở bậc trung học và cho biết thế nào là văn nghị luận? H: Muốn lập dàn ý bài văn nghị luận cần có những yêu cầu gì? Các bước lập dàn ý bài văn nghị luận? H: Một số những thao tác nghị luận cụ thể? H: Dựa vào những kiến thức đã học em hãy trình bày cách viết một đoạn văn nghị luận? Gv chiếu đề bài và dàn ý cho trước. Yêu cầu một hs đọc. H: Em hãy phân tích đề bài SGK/ 140? Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân, H: Viết một đoạn văn nghị luận dựa trên dàn ý của phần mở bài. Thời gian: 6 phút. Gv yêu cầu 2 em một đổi chéo bài viết cho nhau. Tự đánh giá và nhận xét. Gv gọi một số e trình bày, nhận xét và cho điểm. Gv chia lớp thành 4 nhóm. Triển khai 4 đoạn văn. Thời gian: 10’ Nhóm 1 triển khai các ý chính và viết đoạn văn dựa trên chủ đề “Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trên thế giới.” Nhóm 2 triển khai các ý chính và viết đoạn văn dựa trên chủ đề “Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống, tâm tư, tình cảm, khát vọng con người những nơi xa xôi.” Nhóm 3 triển khai các ý chính và viết đoạn văn dựa trên chủ đề “Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng.” Nhóm 4 triển khai các ý chính và viết đoạn văn dựa trên chủ đề “Cần xác định thái độ đúng đắn với sách và việc đọc sách.” Gv mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung, cho điểm. Gv chốt. H: Từ việc viết các đoạn văn trên em có lưu ý gì khi viết các đoạn văn nghị luận? Hs phát biểu. - Suy nghĩ trả lời - Suy nghĩ trả lời - Hs đọc. - Suy nghĩ trả lời -Hs viết đoạn văn. - Nhận xét, đánh giá. - Trình bày. - Hs thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Hs suy nghĩ, trả lời. I. Nhắc lại kiến thức cũ. 1. Khái niệm. 2. Lập dàn ý. 3. Thao tác nghị luận. 4. Cách viết một đoạn văn nghị luận. II. Luyện tập. 1.Đề bài: sgk/ 140. * Dàn ý: - Phân tích đề: - Nội dung cần nghị luận: Tầm quan trọng của sách. - Thao tác: Nghị luận chứng minh. - Phạm vi: Sách đối với con người trong đời sống xã hội và đời sống tinh thần. a. Mở bài. b. Thân bài. c. Kết bài. 2. Thực hành viết đoạn văn nghị luận. a. Đoạn 1: - Nêu vai trò của sách từ xưa đến nay trong đời sống tinh thần con người. - Trích dẫn câu nói của M. Go-rơ-ki. b. Đoạn 2: Chủ đề: Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la, về các đất nước xa xôi trên thế giới.” - Các ý cơ bản: + Mỗi con người thường sống trong một phạm vi không gian nhất định, thời gian đời người hữu hạn nhưng khát vọng hiểu biết của con người lại là vô tận. Từ nhở con gười đã được học chữ để tiếp cận với công cụ hiểu biết hữu hiệu: sách. + Những cuốn sách KHTN giúp con người khám phá vũ trụ vô tận tới những quy luật của nó, bản chất những sự vật, hiện tượng tự nhiên xuang quanh ta. + Những cốn sách KHXH giúp con người hiểu biết về đời sống cộng đồng trên các đất nước khác nhau vơi đặc điểm kinh tế, chính trị, lịch sử, văn hóa c. Đoạn 3: Chủ đề: “Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau, hiểu biết đời sống, tâm tư, tình cảm, khát vọng con người những nơi xa xôi.” - Các ý cơ bản: + Sách giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau. Dẫn chứng: Cuốn sách lịch sử -> tái hiện chân thực lịch sử loài người qua các thời kì; Các cuốn sách văn học -> tái hiện hiện thực khách quan qua thế giới hình tượng + Sách giúp ta hiểu biết về đời sống văn hóa, tâm tư, tình cảm, khát vọng con ngườ những nơi xa xôi Dẫn chứng: Những cuốn sách văn học; Những bộ sử thi d. Đoạn 4: Chủ đề: “Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình, bản thân mình và chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng.” - Các ý lí lẽ, dẫn chứng minh họa: + Sách giúp con người tự khám phá dân tộc mình: qua các sách lịch sử và văn học -> quá trình hình thành và phát triển dân tộc, quá trình dựng nước và giữ nước, những anh hùng tên tuổi, những người hinh sinh thâm lặng, đặc biệt là lịch sử tâm hồn dân tộc + Sách giúp con người tự khám phá bản thân mình và chắp cánh ước mơ, nuôi dưỡng khát vọng: soi vào kho tàng tri thức nhân loại -> hiểu biết của mỗi người vô cũng nhở bé; thấy được mặt tốt mặt xấu của bản thân: tủ sách “ hạt giống tâm hồn” -> nuôi dưỡng ước mơ và khát vọng e. Đoạn 5: Chủ đề: “Cần xác định thái độ đúng đắn với sách và việc đọc sách.” - Các ý lí lẽ, dẫn chứng minh họa: + Sách có nhiều loại -> cần chọn sách để đọc. + Học hỏi những điều hay của sách -> áp dụng và kiểm nghiệm lại bằng thực tiễn. + Kết hợp học ở sách và thực tế cuộc sống. “ Lí thuyết thì màu xám, chỉ có cây đời mãi mãi xanh tươi.” * Lưu ý. - Khi viết các đoạn văn nghị luận cần: + Có sự liên kết với các đoạn văn trước nó. + Cần có một chủ đề chung. + Các lĩ lẽ dẫn chứng mạch lạc, hợp lí. * Hoạt động 4: Dặn dò - 2’ - Viết đoạn văn nghị luận với các chủ đề còn lại. - Soạn bài: Tổng kết phần văn học. Kiến Thụy, ngày tháng năm 2014 Gi¸o viªn h­íng dÉn kÝ duyệt

File đính kèm:

  • doclt viet doan van nghi luan.doc