Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Bản đẹp 2 cột - Lê Thị Lưu Chi

.Các bộ phận hợp thành của VHVN: 2 bộ phận

1.Văn học dân gian

 -Khái niệm: SGK

-Các thể loại chủ yếu: SGK

-Đặt trưng: tính truyền miệng, tính tập thể.

 2.Văn học viết

 -Khái niệm: SGK.

 - Chữ viết:Chữ Hán, Nôm, quốc ngữ, một số ít bằng chữ Pháp.

 -Hệ thống thể loại:

 + Từ thế kỉ X –XI

§ Chữ Hán:Văn xuôi,thơ, văn biền ngẫu.

§ Chữ Nôm: Thơ Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc hát noí.

 + Từ đầu XX đến hết XX: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, thơ, kịch.

II. Quá trình phát triển của VHVN

1. Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến hết XIX)

- Đây là nền văn học được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm, chịu ảnh hưởng của nền văn học hiện đại Trung Quốc.

-Tác giả, tác phẩm tiêu biểu :

 +Chữ Hán: SGK

 +Chữ Nôm: SGK

 

doc95 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 10 - Bản đẹp 2 cột - Lê Thị Lưu Chi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hương vị đặc sắc. - Sự hấp dẫn và bổ dưỡng. - Danh tiếng của bưởi. c. Các ý được sắp xếp theo: - Trình tự không gian: từ ngoài vào trong. - Trình tự logích: phương diện khác nhau của quả bưởi, quan hệ nhân quả. 3. Các hình thức kết cấu chủ yếu của văn bản thuyết minh: là sự tổ chức , sắp xếp các thành tố thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh. II. Ghi nhớ: SGK . 4. Củng cố: theo mục tiêu. 5. Dặn dò: - Làm bài tập - Soạn: Làm dàn ý bài văn tuyết minh. š¯› Tuần 18 Làm văn Tiết 52 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý. - Củng cố kĩ năng lập dàn ý. - Vận dụng lập dàn ý có đề tài gần gũi với cuộc sống , học tập. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án. C. Cách thức tiến hành: Kết hợp hình thức thảo luận, thực hành. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết cấu của một văn bản tuyết minh? 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - Phát vấn câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK? - Muốn lập dàn ý bài văn thuyết minh trước hết phải làm gì? + Mở bài ? + Thân bài ? + Kết bài? -GV chốt lại phần ghi nhớ. - Chia nhóm cho HS thực hành. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, củng cố. I. Dàn ý bài văn thuyết minh 1, 2: Lập dàn ý là một kĩ năng quan trọng khi tạo lập văn bản gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 3. So sánh bài văn tự sự – thuyết minh - Bài văn tự sự: thuật lại mở đầu câu chuyện, kết thúc. - Thuyết minh: Giới thiệu đối tượng thuyết minh, nhấn mạnh đối tượng, tạo ấn tượng. 4. Cả 4 ý. II.Lập dàn ý bài văn thuyết minh 1. Xác định đề tài 2. Xây dựng dàn ý: a. Mở bài - Nêu đề tài TM. - Dẫn dắt tạo chú ý cho người đọc về đề tài TM: có thể nêu nhận xét khái quát , nêu một ấn tượng đặc biệt sâu sắc, dẫn một câu nói của danh nhân, một đoạn thơ một câu thơ nói về đối tượng đó. b. Thân bài - Tìm ý, chọn y.ù - Sắp xếp ý: trình bày theo trình tự nào cho phù hợp. * Cụ thể: - Nếu đề bài yêu cầu thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cần giới thiệu các ý sau: Giới thiệu vị trí địa lí, những cảnh quan đặc sắc của đối tượng, cách hưởng ngoạn đối tượng. - Nếu giới thiệu thuyết minh về phong tục tập quán: thì có thể lần lượt nói rõ lịch sử hình thành, những biểu hiện cũng như thái độ tình cảm của con người đối với những phong tục tập quán đó. - Nếu đối tượng là một danh nhân văn hoá: thì có thể giới thiệu hoàn cảnh xã hội, thân thế và sự nghiệp, đánh giá của xã hội đối với người đó . c. Kết bài - Nhấn lại đề tài TM. - Lưu lại suy nghĩ cảm xúc nơi người đọc. III. Ghi nhớ: SGK IV. Luyện tập Bài tập 1 a. Mở bài: Giới thiệu khái quát họ tên, tuổi, quê quán. b. Thân bài - Cuộc đời và sự nghiệp văn học. + Hoàn cảnh xuất thân, truyền thống gia đình, học vấn. + Các chặng đường sáng tác và tác phẩm chính. - Phong cách nghệ thuật. c. Kết bài - Khẳng định vị trí tác giả. - Suy nghĩ, cảm nhận về tác giả. Bài tập 2: Giới thiệu về một tấm gương học tốt a. Mở bài: Giới thiệu chung là ai ? ở đâu? b. Thân bài - Hoàn cảnh gia đình, môi trường học tập. - Quá trình phấn đấu trong học tập. - Kết quả học tập c. Kết bài - Khẳng định về tấm gương học tập. - Suy nghĩ về bài học rút ra cho bản thân và mọi người. 4. Củng cố, dặn dò: - Lập dàn ý bài tập 3, 4 trong SGK. - Soạn : Đọc thêm thơ Hai – kư của Ba-sô. š¯› Tuần 18 Đọc thêm Tiết 53 A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu được thơ hai -kư và đặc điểm của no.ù - Hiểu được ý nghĩa và đặc điểm của thơ hai- kư. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án. C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng và phân tích các bài đọc thêm? 3. Bài mới Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? + Tác giả? + Đặc điểm thơ Hai-kư? - Đọc văn bản và giải thích các từ khó. - HS chỉ ra các quí ngữ trong văn bản? - Phát vấn câu hỏi 1? - Liên hệ thơ NK, BHTQ. - Liên hệ CPN,NK. - Phát vấn câu hỏi 3 SGK? - Phát vấn câu hỏi 4 SGK? - Phát vấn câu hỏi 5 SGK? I. Tiểu dẫn 1. Ma-su-ô Ba-sô ( 1644-1694) Là bậc thầy của thơ hai-kư Nhật Bản. 2. Đặc điểm thơ hai-kư - Ngắn nhất thế giới: một bài có 17 âm tiết, 3 câu, không quá 10 chữ - Thường ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định (qua các “ quí ngữ ”chỉ mùa) để gợi cảm xúc, suy tư. II. Đọc –hiểu Bài 1: Quê Ba-sô ở Mi-ê, ông lên Ê-đô được “ 10 mùa sương” (mùa thu). Nhưng đi rồi lại nhớ Ê-đô vì thấy Ê-đô thân thiết như quê hương " thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết với nơi mình ở. Bài 2: Ba- sô ở kinh đô Ki-ô-tô thời trẻ. Sau đó lên Ê-đô, 20 năm sau cuối đời ông trở lại. Nghe tiếng chim đỗ quyên hót (mùa hè) mà viết bài này. - Tiếng chim kêu tha thiết chỉ sự thương tiếc thời gian, thể hiện nỗi buồn và sự vô thường. Bài 3: Năm 40 tuổi, Ba-sô làm cuộc du hành đến Kan-sai gần quê nhà. Về đến nhà hay tin mẹ mất.Cầm di vật là mớ tóc bạc đau đớn viết bài thơ này. - Làn sương thu: là giọt lệ như sương hay mái tóc mẹ như sương, hay cuộc đời như sương ngắn ngủi, vô thường " bài thơ mờ ảo, đa nghĩa. Bài 4: Trong “ Du kí phơi thân đồng nội”(1685). Ba-sô kể chuyện một lần đi ngang qua cánh rừng bỗng nghe tiếng vượn hú gợi ông nhớ đến tiếng khóc của em bé bị bỏ rơi trong rừng( không phải vì cha mẹ độc ác mà vì mất mùa không nuôi nỗi con ). - Tiếng gió mùa thu: Như than khóc cho nỗi buồn con người. Nỗi buồn ấy nâng giá trị thơ Ba-sô tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo. Bài 5: Được sáng tác khi Ba-sô đi du hành qua một cáng rừng thấy chú khỉ nhỏ lạnh run tưởng tượng chú khỉ thầm ước có một chiếc áo tơi che mưa che lạnh. - Hình ảnh chú khỉ: gợi hình ảnh người nông dân Nhật Bản, em bé nghèo co ro vì lạnh. " Lòng yêu thương đối với người nghèo khổ. Bài 6: Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân (hoa đào). Xung quanh hồ Bi-wa trồng nhiều hoa đào. Gió thổi " hoa rụng " làm mặt hồ gợn sóng " triết lí sâu sắc: sự tương giao của các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ thể hiện bằng hình tượng giản dị, nhẹ nhàng " cảm thức thẩm mĩ. Bài 7: Sáng tác trong một lần Ba-sô leo lên núi đá để thăm chính điện chùa Riu-sa-ku-ji. Tiếng ve là thanh, đá là vật. Trong cảnh u tịch ,vắng lặng nghe được tiếng ve rền rĩ như nhiễm vào, thấm vào đá " liên tưởng độc đáo, kì lạ, không khoa trương. Bài 8: Viết ở Ô-sa-ka(1694) là bài thơ từ thế. Trước đó ông thấy mình rất yếu như cánh chim sắp bay khuất vào chân trời vô tận. Nhưng cả cuộc đời Ba-sô là lang thang, phiêu bồng, lãng du nên ông vẫn còn lưu luyến- tiếp tục đi bằng hồn mình. " Ta như thấy hồn Ba-sô lang thang trên khắp cánh đồng hoang vu. 4. Củng cố - Nhớ đặc điểm thơ Hai-kư và cách cảm nhận mỗi bài thơ. 5. Dặn dò: - Học thuộc lòng các bài thơ - Soạn: Trình bày một vấn đề . Tuần 18 Tiết 54 MỤC LỤC œ¯œ Tuần Tiết Tên bài Trang 1 1, 2 3 Tổng quan văn học Việt Nam Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1 3 2 4 5 6 Khái quát văn học dân gian Việt Nam Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Văn bản 5 7 9 3 7 8, 9 Bài viết số 1 Chiến thắng Mtao Mxây 11 12 4 10 11, 12 Văn bản ( tiếp theo) Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ 15 17 5 13 14, 15 Lập dàn ý bài văn tự sự Uy-lít-xơ trở về 20 22 6 16 17, 18 Trả bài viết số 1 Ra-ma buộc tội 25 26 7 19 20, 21 Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Bài viết số 2 29 31 8 22, 23 24 Tấm Cám Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự 32 35 9 25 26, 27 Tam đại con gà Nhưng nó phải bằng hai mầy Kiểm tra 15 phút ( lần 1) Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa 37 39 40 41 10 28 29 30 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Ca dao hài hước Lời tiễn dặn 45 48 50 11 31 32 33 Luyện tập viết đoạn văn tự sự Oân tập văn học dân gian Việt Nam Trả bài viết số 2 – Ra đề bài số 3 51 53 57 12 34, 35 36 Khái quát văn học Việt Nam từ X- XIX Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Kiểm tra 15 phút ( Lần 2) 58 62 64 13 37 38 39 Tỏ lòng Cảnh ngày hè Tóm tắt văn bản tự sự 65 67 69 14 40 41 42 Nhàn Đọc Tiểu Thanh kí Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ( tiếp theo) 71 73 76 15 43 44 45 Đọc thêm: Vận nước Cáo bệnh bảo mọi người Hứng trở về Tại Lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng Thực hành phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ Kiểm tra 15 phút ( Lần 3) 77 78 79 80 82 84 16 46 47 48 Trả bài số 3 Cảm xúc mùa thu Đọc thêm:Lầu Hoàng Hạc Nỗi oán của người phòng khuê Khe chim kêu 85 86 88 89 89 17 49, 50 51 Kiểm tra học kì I Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh 90 91 18 52 53 54 Lập dàn ý bài văn thuyết minh Đọc thêm : Thơ Hai-kư của Ba-sô Trả bài thihọc kì I 93 95 97 HẾT

File đính kèm:

  • docGiao an Van 10 co ban HKI.doc