1. Mục tiêu: Giúp học sinh:
1.1:Kiến thức :
Hoạt động 1:
- HS biết: So sánh văn bản tường trình và báo cáo.
- HS hiểu: Hệ thống kiến thức về văn bản tường trình.
Hoạt động 2:
- HS biết: viết một văn bản hành chính, tường trình lại một sự việc.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nâng cao một bước kĩ năng tạo lập văn bản tường trình và viết được một văn bản tường trình đúng cách.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng nhận biết rõ hơn tình huống cần viết văn bản tường trình.
- Quan sát và nắm được trình tự để viết văn bản tường trình.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: sử dụng văn bản tường trình trong cuộc sống.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết tường trình đúng cách.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Củng cố kiến thức về văn bản tường trình.
- Nội dung 2: Luyện tập làm văn bản tường trình.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:
Một số văn bản tường trình sự việc.
3.2: Học sinh:
Tập làm văn bản tường trình.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 pht)
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tuần 36 - Nguyễn Thị Thương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bản thông báo
à Hoạt động 2:
HS biết: Cách làm văn bản thông báo.
HS hiểu: Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác . Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết rõ được hoàn cảnh phải tạo lập văn bản thông báo.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng văn bản thông báo trong cuộc sống.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức viết văn bản thông báo đúng cách.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Đặc điểm của văn bản thông báo
- Nội dung 2: Cách làm văn bản thông báo.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:
Một số văn bản thông báo thường gặp.
3.2: Học sinh:
Tìm hiểu mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản thông báo.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
8A1: 8A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 3 phút)
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị những gì?
l Tìm hiểu mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản thông báo.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học
à Vào bài: Để giúp các em biết cách viết văn bản thông báo, tiết này , cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu qua bài “Văn bản thông báo “. ( 1 phút)
à Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của văn bản thông báo . ( 15 phút)
GV gọi HS đọc 2 VB SGK.
. Trong 2 VB trên, Ai là người thông báo? Ai là ngườinhận thông báo? Mục đích thông báo là gì?
l VB1:
- Người thông báo: Ông PHT Nguyễn Văn Bằng.
- Người nhận: Cô CN và lớp trường các lớp.
- Mục đích: Biết lịch duyệt văn nghệ để thực hiện.
l VB2:
- Người thông báo: Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.
- Người nhận: Các chi đội TNTPHCM.
- Mục đích: Biết về kế hoạch đại hội ĐBLĐTNTP để
chuẩn bị.
Nội dung thông báo thường là gì?
l Là những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, toàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, cơ quan, đoàn thể.
Nêu những tình huống cần viết thông báo?
l Thông báo vềø việc tuyển sinh vào trường THCS, THPT.
- Thông báo về việc kỉ lụât HS.
- Thông báo về việc quyên gớp ủng hộ vùng đồng bào bị lũ lụt.
à Hoạt động 2: ( 17 phút)
GV gọi HS đọc các tình huống SGK.
.Tình huống nào phải biết thông báo? Ai thông báo? Thông báo cho ai?
l b. Do BGH nhà trường viết thông báo cho toàn thể HS nhà trường biết để tham gia.
c. Do BCH liên đội TNTPHCM thông báo cho BCH chi đội trong trường để thực hiện.
Qua những VB thông báo đã biết. Em hãy trình bày thể thức của VB thông báo?
ĩ HS thảo luận, trình bày. GV nhận xét, chốt ý.
GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
ĩ Giáo dục HS ý thức viết văn bản thông báo đúng cách.
I. Đặc điểm của văn bản thông báo:
- Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
II. Cách làm văn bản thông báo:
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo.
2. Cách làm văn bản thông báo.
- Thể thức mở đầu văn bản thông báo:
- ND thông báo.
- Thể thức kết thúc văn bản thông báo.
- Văn bản thông báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung thông báo: công việc, thời gian, địa điểm,
- Văn bản thông báo phải tuân thủ thể thức hành chính, có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu và tiêu ngữ, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ thì thông báo mới có hiệu lực.
* Ghi nhớ: SGK
4:Tôûng kết : ( 5 phút)
Câu 1: Tình huống nào không cần viết văn bản thông báo?
A. Trường em sắp tổ chức hội trại chào mừng ngày 26/3.
B. Kho bạc nhà nước sắp phát hành một đợt trái phiếu mới.
C. Tổng Phụ trách Đội muốn biết tình hình công tác đội ở lớp em năm học vừa qua.
l Đáp án: A
Câu 2: Nêu đặc điểm của văn bản thông báo?
l Đáp án: Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Sưu tầm một số văn bản thống báo các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện.
Tạo lập hoàn chỉnh một văn bản thông báo.
Học thuộc phần bài ghi.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài “Luyện tập làm văn bản thông báo”: Xem trước các bài tập trong SGK. Chuẩn bị nội dung một văn bản thông báo.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
- SGK, SGV Ngữ văn 8.
- Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8.
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8.
Tuần:36
Tiết:138
Ngày dạy:17/05/2013
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
HS biết: Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.
- HS hiểu: Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của văn bản thông báo.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Nhận biết và tạo lập văn bản thông báo.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt.
- Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thông báo đúng quy cách.
- HS thực hiện thành thạo: nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Sử dụng văn bản thông báo trong cuộc sống.
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức làm văn bản thông báo đúng cách.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Oân tập lí thuyết về văn bản thông báo.
- Nội dung 2: Luyện tập làm văn bản thông báo.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên:
Một số văn bản thông báo thường gặp.
3.2: Học sinh:
Oân lại kiến thức về văn bản thông báo. Tìm hiểu bài tập 1, 2, 3.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
8A1: 8A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu đặc điểm của văn bản thông báo? (8 đ)
l Đáp án: Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2 đ)
l Tìm hiểu mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản thông báo. Tìm hiểu bài tập 1, 2, 3.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học.
à Vào bài : Để giúp các em có kĩ năng viết văn bản thông báo thành thạo, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em “Luyện tập viết văn thông báo”. ( 1 phút)
à Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Ôân tập lí thuyết. ( 10 phút)
Tình huống nào cần làm văn bản thông báo? Ai thông báo? Thông báo cho ai?
l HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Nội dung và thể thức một văn bản thông báo?
l HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
Văn bản thông báo và tường trình có điểm gì giống và khác nhau?
l HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
( 22 phút)
Gọi HS đọc BT1.
l GV hướng dẫn HS làm BT.
l GV nhận xét, sửa chữa.
Gọi HS đọc BT2.
l GV hướng dẫn HS làm BT.
l GV nhận xét, sửa chữa.
l Hướng dẫn HS bổ sung các mục sai sót.
Gọi HS đọc BT3.
l GV hướng dẫn HS làm BT.
l GV nhận xét, sửa chữa.
l GV hướng dẫn HS viết lại một văn bản thông báo hoàn chỉnh.
ĩ Giáo dục HS ý thức làm văn bản thông báo đúng cách.
I. Lý thuyết:
1. Tình huống cần viết thông báo:
2. Nội dung và thể thức của văn bản thông báo:
II. Luyện tập:
Bài1:
a. Thông báo.
b. Báo cáo.
c. Thông báo.
Bài 2:
- Thiếu số công văn, địa điểm, sắp xếp kế hoạch, lập kế hoạch.
- Nội dung thông báo không phù hợp với tên văn bản thông báo.
Bài 3:
Viết văn bản thông báo.
Bài4:
4:Tôûng kết : ( 5 phút)
Câu 1: Nêu đặc điểm của văn bản thông báo?
l Đáp án: - Thông báo là loại văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ phía cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia.
4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
à Đối với bài học tiết sau:
Oân lại lí thuyết về văn bản thông báo về mục đích, yêu cầu, bố cục.
So sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau về nội dung của văn bản thông báo và tường trình.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị “Chương trình địa phương phần Tiếng Việt”. Oân lại các kiến thức về từ xưng hô, xem trước các bài tập 1, 2, 3 trong phần Luyện tập.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
- SGK, SGV Ngữ văn 8.
- Sổ tay kiến thức Ngữ văn 8.
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 8.
File đính kèm:
- Van 8tuan 35.doc