I. Bài tập 1:
Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
( Các luận điểm sắp xếp còn lộn xộn, chưa rành mạch, chặt chẽ).
Sửa: Cần sắp xếp lại thành hệ thống mới, có bố cục rõ ràng.
A. Mở bài:
Nêu lợi ích của việc tham quan (khái quát).
B. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể:
1. Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp cho chúng ta thêm khoẻ mạnh ( tắm biển, leo núi).
2. Về tinh thần:
- Thấy cuộc sống đáng yêu, tam hồn sảng khoái, cảm nhận niềm vui cho mình.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước và tăng thêm tình yêu quê hương đất nước.
3. Về kiến thức:
- Hiểu thêm về những điều đã được học, nghe, xem trên các thông tin.
- Tự đánh giá được khả năng quan sát, tìm tòi khám phá của bản thân với sự vật hiện tượng trong tiên nhiên.
C. Kết luận: Khẳng định lại tác dụng của hoạt động tham quan.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Tiết 113: Luyện tập đưa các yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 19/03/2014
Tiết: 113 LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ BIỂU CẢM
VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi.
- Rèn kĩ năng làm văn nghị luận xen lẫn yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. CHUẨN BỊ:
* Thầy: Đọc SGV, SGK, Ngữ văn 8 nâng cao.
* Trò: Đọc SGK.
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG: DẠY - HỌC.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
? Nêu tác dụng của yếu tố miêu tả và biểu cảm tron văn nghị luận?
3. Bài mới.
Hệ thống câu hỏi
Nội dung ghi bảng
? Hãy nhận xét cách sắp xếp các luận điểm?
? Nên sửa như thế nào?
? Phương án sửa cụ thể của em như thế nào?
? Em nêu nội dung gì?
? Về thể chất?
? Về tinh thần?
? Về kiến thức?
? Phát hiện yếu tố biểu cảm trong đoạn văn?
? Cảm xúc đó được thể hiện như thế nào ở câu văn, giọng điệu?
? Cảm xúc mà chúng ta có thể bày tỏ là gì?
(HS đọc đoạn văn SGK)
? Theo em, đoạn nghị luận đó đã thể hiện hết cảm xúc chưa? Có nên đưa vào đoạn văn các từ ngữ biểu cảm như: Biết bao nhiêu, kì diệu thay......... không?
HS viết đoạn văn.
I. Bài tập 1:
Đề bài: Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh.
( Các luận điểm sắp xếp còn lộn xộn, chưa rành mạch, chặt chẽ).
Sửa: Cần sắp xếp lại thành hệ thống mới, có bố cục rõ ràng.
A. Mở bài:
Nêu lợi ích của việc tham quan (khái quát).
B. Thân bài: Nêu các lợi ích cụ thể:
1. Về thể chất: Những chuyến tham quan du lịch giúp cho chúng ta thêm khoẻ mạnh ( tắm biển, leo núi).
2. Về tinh thần:
- Thấy cuộc sống đáng yêu, tam hồn sảng khoái, cảm nhận niềm vui cho mình.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương đất nước và tăng thêm tình yêu quê hương đất nước.
3. Về kiến thức:
- Hiểu thêm về những điều đã được học, nghe, xem trên các thông tin.
- Tự đánh giá được khả năng quan sát, tìm tòi khám phá của bản thân với sự vật hiện tượng trong tiên nhiên.
C. Kết luận: Khẳng định lại tác dụng của hoạt động tham quan.
II. Bài tập 2.
a. Đoạn văn : " Đi bộ ngao du".
- Yếu tố biểu cảm: Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ.
- Biểu hiện:
+ Giọng điệu: Phấn chấn, vui tươi, hồ hởi.
+ ở các từ ngữ biểu cảm ( biết bao hứng thú, thú vị.......
Ta hân hoan biết bao.....
Ta thích thú biết bao.........
Ta ngủ ngon giấc biết bao.........)
b. Nếu phải trình bày luận điểm.......
- Trước khi đi: hồi hộp, náo nức, chờ đợi......
- Trong khi đi: sung sướng, ngạc nhiên, thích thú, ngỡ ngàng, cảm động......
- Sau ki đi: tiếc nuối, mong muốn, hi vọng.........
( yếu tố biểu cảm đẫ được thể hiện khá rõ qua từ ngữ và cách xưng hô. Song vẫn có thể gia tăng cho đoạn văn thêm sâu sắc).
VD: + Bạn có biết chăng, những chuyến......
+ Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp đến tham quan Vinh Hạ Long.
+ Nỗi buồn kia, kì diệu thay, tan biến.
+ Niềm vui ấy làm sao có được khi......
III. Bài tập 3.
- Luận điểm: Tình cảm thiế tha của các nhà thơ Việt Nam đối với thiên nhiên qua các bài thơ...
- Luận cứ:
+ Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng thấm đẫm tình người.
+ Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do.
+ Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương.
- Yếu tố biểu cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng băn khoăn, cùng nuối tiếc bâng khuâng.
4. Củng cố: Đọc bài đọc thêm.
5. Dặn dò: - Học kĩ bài, làm bài tập. Chuẩn bị bài: " Tìm hiểu các.........."
File đính kèm:
- van 8 tuan 31vannga.doc