I. Một số lưu ý:
1. Các văn bản Tôi đi học, Trong lòng mẹ
- Tôi đi học không thuộc loại truyện ngắn chứa đựng nhiều sự kiện, nhân vật, những xung đột xã hội mà là những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường qua hồi tưởng của nhân vật “Tôi”
- Cần chú ý khai thác sự kết hợp hài hoà giữa miêu tả với biểu cảm.
- Những ngày thơ ấu là tập hồi ký viết về tuổi thơ cay đắng của tác giả. Từ cảnh ngộ và tâm sự của chú bé Hồng, tác giả còn cho thấy bộ mặt lạnh lùng của một xã hội chỉ trọng đồng tiền, đầy những thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen, độc ác của đám thị dân tiểu tư sản khiến cho tình máu mủ ruột thịt cũng thành khô héo. Tác phẩm gồm 9 chương, “Trong lòng mẹ” là chương IV.
2. Chủ đề và bố cục của văn bản
- Khái niệm chủ đề trong lí thuyết văn bản bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. Chủ đề có nội dung bao quát hơn đề tài
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản. Đặc trưng này có liên hệ mật thiết với tính mạch lạc, tính liên kết.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện trên cả hai bình diện: nội dung và cấu trúc - hình thức
- Việc sắp xếp các ý có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiếp thu của người đọc - phụ thuộc vào đối tượng phản ánh, loại hình văn bản. Một số cách trình bày:
+ Theo thứ tự thời gian
+ Theo lô gíc khách quan của đối tượng
+ Theo lô gíc chủ quan
+ Theo quy luật tâm lý, cảm xúc
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào?
A. Nhan đề của văn bản
B. Quan hệ giữa các phần của văn bản
C. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản.
D. Cả 3 yếu tố trên
43 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 8 - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng không thể khiến hắn đổi ý -> Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con người, hắn hoàn toàn chỉ là một con người- công cụ -> người đọc thấy rõ tính chất bất nhân, độc ác của bộ máy xã hội đương thời mà cai lệ là đại diện.
- Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì?
- 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thương chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thương chồng
2. Củng cố văn bản “Cô bé bán diêm”
- Khái quát những thành công về nội dung và nghệ thuật của truyện “Cô bé bán diêm”
a. Nội dung:
- Tryện ngắn đã tái hiện được hiện thực về tình cảnh khốn khổ của “Cô bé bán diêm”;
- Đồng thời vẽ lên thế giới mộng tưởng với những khát khao đến tội nghiệp của “Cô bé bán diêm”:
+ Khát khao được sống trong tình yêu thương.
+ Khát khao được thoát khỏi cuộc đời buồn đau, khổ ải.
- Cũng qua đó, ta hiểu được tấm lòng trắc ẩn và niềm cảm thương chân thành của nhà văn đối với những số phận phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh.
b. Nghệ thuật :
- Nghệ thuật đối lập, hình ảnh tương phản
- Hình ảnh ảo - thực đan xen.
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
* Với câu chuyện về cuộc đời cô bé bán diêm, nhà văn An đecxen đã gửi tới mọi người bức thông điệp: Hãy yêu thương trẻ em, hãy giành cho trẻ em một cuộc sống bình yên và hạnh phúc! Hãy cho trẻ em một mái ấm gia đình! Hãy biến những mộng tưởng đằng sau ánh lửa diêm thành hiện thực cho trẻ thơ.
- Có ý kiến cho rằng: Những que diêm nhỏ bé kia đã trở thành "những que diêm hi vọng" của tâm hồn trẻ thơ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
- Trong tăm tối khổ đau, những que diêm nhỏ bé thực sự là "những que diêm hi vọng" của tâm hồn trẻ thơ, bởi vì:
- ánh sáng ấy xua tan cái lạnh lẽo, tăm tối để em bé có thể quên đi những bất hạnh, cay đắng của kiếp mình, sống trong niềm vui giản dị với những niềm hi vọng thiêng liêng.
- ánh sáng lửa diêm đã thắp sáng những ước mơ đẹp đẽ, những khát khao mãnh liệt của tuổi thơ, đem đến thế giới mộng tưởng với những niềm vui, niềm hạnh phúc thực sự, những gì mà em bé không thể có được ở cuộc sống trần gian.
-> Ngọn lửa diêm có ý nghĩa xoá mờ hiện thực, phủ nhận hiện thực, thắp sáng lên và giúp em bé vươn tới một thế giới tưởng tượng không còn cô đơn, khổ đau và đói rét.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ các văn bản đã học
- Chuẩn bị ôn tập cuối năm
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 05/04/2009
Ngày giảng: 06/04/2009
Tuần 34
Giới thiệu về
tác giả vũ đình liên và bài thơ “ông đồ”.
A. Mục tiêu bài học:
- HS củng cố kiến thức về văn bản “Ông đồ” và tác giả Vũ Đình Liên
- Cảm nhận được rõ ràng hơn về những giá trị đặc sắc của tác phẩm
- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Ôn về các văn bản đã học
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Lớp 8A2 Sĩ số:. Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
- Giới thiệu về Vũ Đình Liên và bài thơ “Ông đồ”.
- Theo em, bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật.
Phân tích, cảm thụ các câu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu”
“Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài trời mưa bụi bay”
1. Bài tập 1:
a. Tác giả Vũ Đình Liên
Từ khi phong trào thơ mới ra đời ta thấy có thơ Vũ Đình Liên trên các báo. Người cũng ca tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tình hoài cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại, người nhớ những cảnh cũ người xưa. Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy đã gặp nhau và đã để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ. Ông đồ mỗi năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê bên đường phố: “Ông chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn” (Lời của Vũ Đình Liên trong thư gửi Hoài Thanh) ít khi có bài thơ bình dị mà cảm động như vậy” (Thi nhân Việt Nam).
b. Bài thơ “Ông đồ”
Được viết theo thể ngũ ngôn. Nhưng đó không phải là loại ngũ ngôn tứ tuyệt như Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải hay Tĩnh dạ tứ của Lý Bạch mà là thơ ngũ ngôn nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu. Nét độc đáo của bài thơ này là tác giả không luận bàn, giải thích đời sự vắng bóng của ông đồ mà đặt ông đồ trong dòng chảy thời gian, trong các tương quan đối lập để thể hiện tâm trạng ngậm ngùi, thương cảm trước một lần văn hoá đã đi qua.
2. Bài tập 2
Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả nghệ thuật cao. Thể thơ này có khả năng biểu hiện phong phú, có thể tự sự (kể chuyện), miêu tả, triết lý, như nhiều thể thơ khác, nhưng dường như thích hợp nhất với việc diễn tả tâm tình sâu lắng. Giọng chủ âm của bài thơ là trầm lắng, ngậm ngùi, phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc của bài thơ.
- Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ có nghệ thuật. Đó là kết cấu đầu cuối tương ứng và có hai cảnh tượng tương phản sâu sắc cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên hè phố ngày Tết; cách kết cấu ấy đã làm nổi bật chủ đề bài thơ, thể hiện tình cảnh xuất thế, tàn tạ đáng buồn của ông đồ một cách đầy ám ảnh.
- Ngôn ngữ bài thơ rất trong sáng, bình dị, đồng thời hàm súc, dư ba. Hình ảnh thơ cũng vậy, không có gì tân kì, độc đáo, nhưng đầy gợi cảm. Chẳng hạn những câu “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu”, hoặc “Lá vàng rơi trên giấy – Ngoài trời mưa bụi bay”, có thể coi là toàn bích, là ý tại ngôn ngoại. Chính vì chất lọc, tinh luyện mà bài thơ tuy chỉ có một hình thức bình dị, khiêm nhường, đã có một sức truyền cảm nghệ thuật và sức sống mạnh mẽ, lâu dài.
IV. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ các văn bản đã học
- Chuẩn bị ôn tập cuối năm
D. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày giảng: 13/04/2009
ôn luyện văn nghị luận
A. Mục tiêu bài học:
- HS ôn lại một số kiến thức cơ bản về văn nghị luận.
- Thấy được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
- Biết cách viết 1 đoạn văn nghị luận có kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự.
B. Chuẩn bị:
GV: Đọc tài liệu - soạn bài
HS: Hoàn thiện đề cương
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
Số HS tham gia:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần bài tập về nhà
III. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
GV: Nêu yêu cầu
Gợi ý: Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”. Lời dạy của Bác giúp em hiểu đề bài trên như thế nào?
HS Đọc kỹ đề
Xác định yêu cầu của đề
GV: Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
- Vai troứ cuaỷ tửù sửù vaứ mieõu taỷ trong vaờn nghũ luaọn như thế nào?
A. Giuựp cho vieọc trỡnh baứy luaọn cửự ro raứng
B. Giuựp cho vieọc trỡnh baứy luaọn cửự cuù theồ
C. Giuựp cho vieọc sinh ủoọng
D. Giuựp cho vieọc roừ raứng, cuù theồ sinh ủoọng, coự sửực thuyeỏt phuùc
Đề bài:
Tuổi trẻ và tương lai đất nước
* Lập dàn ý :
a. Mở bài:
- Giới thiệu vai trò tuổi trẻ với tương lai đất nước.
b. Thân bài:
1. Giải thích:
- Thế nào là tuổi trẻ?
Tuổi thanh niên, trẻ khoẻ cống hiến nhiều nhất
- Thế nào là tương lai?
Thời gian với những điều tốt đẹp chờ ở phía trước
2. Tuổi trẻ là tương lai đất nước:
- Các thế hệ nối tiếp nhau “tre già măng mọc, đất nước có thịnh vượng không là phụ thuộc lớp trẻ.
Dẫn chứng
- Quá khứ: Trần Quốc Toản
- Kháng chiến chống Pháp: Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Viết Xuân.
- Kháng chiến chống Mĩ: Nguyễn Văn Trỗi, Lê Mã Lương
Họ hiến dâng xương máu mang lại tự do cho đất nước
- Ngày nay trên lĩnh vực thể thao, văn hoá khoa học, kỹ thuật tuổi trẻ luôn dẫn đầu
* Ví dụ
3. Để hoàn thành sứ mệnh chúng ta phải học tập, lao động
- Trích câu nói của Bác “Non sông Việt Nam có trở ”
- Phải học tập rèn luyện để có trí tuệ, sức khoẻ, cống hiến cho đất nước.
học tập rèn luyện sức khoẻ, đạo đức để xứng đáng là chủ nhân tương lai đất nước.
Kết bài:
Nhiệm vụ suy nghĩ bản thân
II. Trắc nghiệm:
- Luaọn ủieồm laứ:
A. Vaỏn ủeà ủửa ra giaỷi quyeỏt trong baứi vaờn nghũ luaọn
B. Laứ 1 phaàn cuỷa vaỏn ủeà ủửụùc ủaỷo ra giaỷi quyeỏt trong baứi vaờn nghũ luaọn
C. Laứ 1 boọ phaọn cuỷa baứi vaờn nghũ luaọn
D. Laứ nhửừng tử tửụỷng, qủ, chuỷ trửụng cụ baỷn maứ ngửụứi vieỏt neõu ra trong baứi vaờn nghũ luaọn
* Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kỹ về văn nghị luận
- Hoàn thành đề cương ôn tập
D. Rút kinh nghiệm:
Baứi 7: Vieỏt 2 vaờn baỷn ngaộn( hoaởc ủoaùn vaờn ) coự duứng caực loaùi daỏu caõu ủaừ hoùc vaứ chổ ra coõng duùng cuỷa daỏu caõu maứ em ủaừ duứng.( chuự duứng caực loaùi daỏu caõu : Daỏu chaỏm chaỏm than, daỏu chaỏm lửỷng, daỏu hoỷi tu tửứ.)
Baứi 8: Haừy so saựnh vaứ chổ ra sửù khaực veà saộc thaựi yự nghúa do coự sửù thay ủoồi veà ủaỏu caõu cuỷa tửứng caởp caõu dụựi ủaõy:
a/ Meù ủaừ veà.
Meù ủaừ veà!
b. Baực toõi – cuù Nguyeón ẹaùo Quaựn – laứ ngửụứi giửừ cuoỏn gia phaỷ aỏy.
Baực toõi ( cuù Nguyeón ẹaùo Quaựn ) laứ ngửụứi giửừ cuoỏn gia phaỷ aỏy.
c. ẹeỏn bao giụứ meù mụựi ủửụùc gaởp con?
ẹeỏn bao giụứ meù mụựi ủửụùc gaởp con !
Baứi 9: Vieỏt moọt caõu hay moọt ủoaùn ngaộn trong ủoự coự sửỷ duùng daỏu chaỏm hoỷi vaứ daỏu chaỏm than vụựi haứm yự chaõm bieỏm, nghi ngụứ.
Baứi 10: Tỡm caực maồu chuyeọn vui noựi veà vieọc sửỷ duùng daỏu caõu khoõng thớch hụùp daón ủeỏn vieọc hieồu sai yự nghúa cuỷa caõu.
Baứi 8:
a/ Saộc thaựi thoõng baựo bỡnh thửụứng/ saộc thaựi vui mửứng- moọt tieỏng reo vui.
b/ Daỏu gaùch ngang nhaốm chuự giaỷi phaàn trửụực, nhaỏn maùnh “ baực toõi”.
Daỏu ngoaởc ủụn chuự giaỷi theõm phaàn trửụực vụựi saộc thaựi bỡnh thửụứng.
c/ Daỏu hoỷi chaỏm: Duứng ủeồ hoỷi bỡnh thửụứng.
Daỏu chaỏm than: Caỷm xuực mong ủụùi, nhụự thửụng cuỷa ngửụứi meù.
Baứi taọp 7.9.10 hs tửù laứm. Gv goùi moọt soỏ hs ủoùc, caực hs khaực nhaọn xeựt, boồ sung, gv keỏt luaọn tửứng baứi cuỷa caực em.
File đính kèm:
- GIAO AN TU CHON NGU VAN 8.doc