Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng

1. Mục tiêu :Giúp HS:

a. Kiến thức:

 - Hoạt động 1: Tạo hứng th học tập.

 - Hoạt động 2:

 + Học sinh biết: Một số nt chính về tc giả, tc phẩm.

 + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ v bố cục của bi.

 - Hoạt động 3:

 + Học sinh biết: Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật người kể chuyện, lời đđối thoại và độc thoại trong tác phẩm.

 + Học sinh hiểu: Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật đđược sử dụng trong truyện.

 - Hoạt động 4:

 + Học sinh biết: biết lm bi tập

b. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng kể tóm tắt truyện.

 - Học sinh thực hiện thnh thạo: Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng và thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành đđộng.

 + Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ của dân tộc nói chung và ngôn ngữ của dân tộc mình nói riêng.

c. Thái độ:

- Thĩi quen: Giáo dục HS về lòng yêu nước , yêu tiếng nói của dân tộc.

- Tính cch: Biết tơn trọng giữ gìn tiếng nĩi dn tộc.

2.Nội dung học tập : Nhân vật Phrăng, thầy Ha – men, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.

3. Chuẩn bị:

 GV: Tranh: “Buổi học cuối cùng”.

 HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nhân vật thầy Ha-men và cậu bé Phrăng, ý nghĩa, nghệ thuật của văn bản .

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 24 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong bảng phụ treo bảng. Hãy so sánh cách diễn đạt trong hai đoạn văn trên. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Đoạn 1 Đoạn 2 đơng vui tàu mẹ, tàu con xe) anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. bận rộn. rất nhiều tàu xe tàu lớn tàu bé xe to xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra hoạt động liên tục Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV ghi bài tập 4 trong bảng phụ treo bảng. Câu hỏi thảo luận trong 3’. Cho biết phép nhân hĩa trong mỗi đoạn văn trích trên được tạo ra bằng cách nào? Cho HS làm bài trong bảng con. Mỗi nhĩm 1 câu. a/ Núi ơi trị chuyện xưng hơ với núi (vật) như xưng hơ với người. Giãi bày tâm trạng mong thấy người thương của người nĩi. b/ (cua, cá) tấp nập; (cị sếu, vạc, le le) cãi cọ om sịm. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính chất của con người để chỉ hoạt động tính chất của vật. Anh (cị), họ. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. àLàm cho đoạn văn trở nên sống động hơn. Nhận xét bài làm của các nhĩm. HS làm bài vào vở bài tập. ĩHướng dẫn và yêu cầu HS làm BT3.  Em hãy viết một đoạn văn miêu tả (khoảng 3 câu) trong đó có sử dụng phép tu từ nhân hóa vừa học? l HS viết đoạn văn. ĩ Nhận xét, chấm điểm. I.Nhân hố là gì? - Cây mía múa gươm. - Kiến hành quân. à Nhân hố. àNhân hố cĩ tính hình ảnh, làm cho các sự vật, sự việc được miêu tả gần gũi hơn với con người. ð Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, .. bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người ;làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ. II.Các kiểu nhân hố: a. miệng, tai, mắt, chân, tay: dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật. b. tre:dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất chỉ người để chỉ hành động, tính chất của sự vật. c. trâu: trị chuyện, xưng hơ với vật như với người. ð Các kiểu nhân hóa: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật. - Trò chuyện xưng hô đối với vật như đối với người. Tác dụng của phép nhân hóa: làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao. Luyện tập: BT1 (tàu) mẹ, (tàu) con. (Xe) anh, (xe) em ; (tất cả) đều bận rộn. àLàm cho quang cảnh bến cảng được miêu tả sống động , nhộn nhịp. BT2 à Đoạn 1:Sử dụng nhiều phép nhân hĩa, nhờ vậy mà sinh động , gợi cảm hơn. BT4: BT3: - Cách 1 tác giả dùng nhân hĩa, chổi rơm trở nên gần gũi với con người, sống động hơn. BT4: Viết đoạn văn. 4.4.Tổng kết: (5 phút) GV cho HS khái quát lại bài học bằng sơ đồ tư duy. 4.5.Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài – nhớ khái niệm nhân hĩa. - Làm BT5 – viết đoạn văn cĩ sử dung phép nhân hĩa. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Ẩn dụ”: Trả lời các câu hỏi SGK Tìm hiểu khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, tìm thêm ví dụ về phép ẩn dụ. - Đọc, tìm hiểu trước bài “Phương pháp tả người”. Những bước cơ bản để làm một bài văn tả người và bố cục của bài văn tả người. 5.Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần: 24 Tiết: 92 ND:15/2/2014 PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI 1.Mục tiêu: Giúp HS: a.Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: - Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của 1 đoạn, 1 bài văn tả người. + Học sinh hiểu: Cách xây dựng đoạn văn, lời văn trong bài văn tả người. - Hoạt động 3: + Học sinh hiểu: cách làm các bài tập b.Kĩ năng: -Học sinh thực hiện được: Rèn kĩ năng quan sát và lựa chọn, kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn được theo thứ tự hợp lí. +Viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Học sinh thực hiện thành thạo: Bước đầu cĩ thể trình bày miệng một đoạn hoặc một bài văn tả người trước lớp. c.Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục HS tính tự giác học tập. - Tính cách: ý thức làm bài văn tả người đúng phương pháp. 2.Nội dung học tập: - Xây dựng đoạn văn, lời văn tả người. 3.Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Xem lại bài văn miêu tả. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1.Ổn định tổ chứcvà kiểm diện: 1 phút Kiểm diện 6A1: 6A2 6A3 4.2.Kiểm tra miệng: (5 phút) Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Muốn tả cảnh em cần phải làm gì ? -Xác định được đối tượng miêu tả. -Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh miêu tả tiêu biểu. -Trình bày những điều mình quan sát được theo trình tự. Bố cục bài tả cảnh thường gồm mấy phần ? Nêu cụ thể nội dung của từng phần ? lBố cục: Ba phần : MB : Giới thiệu cảnh được tả. TB : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự. KB : Phát biểu cảm tưởng. Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Qua sự chuẩn bị bài mới, em hãy cho biết muốn làm một bài văn tả người, ta cần thực hiện như thế nào? l Xác định được đối tượng miêu tả; Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. 4.3Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học á Hoạt động 1: Vào bài . 1 phút Trong văn miêu tả, đối tượng chính là người và cảnh. Tiết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về “Phương pháp tả người”. áHoạt động 2: Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. (15 phút) HS đọc các đoạn văn SGK. GV nhận xét, sửa chữa. Mỗi đoạn văn đĩ tả ai? Người đĩ cĩ đặc điểm gì nổi bật? Đặc điểm đĩ được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh nào? HS trả lời,GV nhận xét. Trong các đoạn văn trên, đoạn nào tập trung khắc hoạ chân dung nhân vật, đoạn nào tả người gắn với cơng việc? Yêu cầu lựa chọn chi tiết và hình ảnh ở mỗi đoạn cĩ khác nhau khơng? Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện các nhân vật. Đoạn 1: Như 1 pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn Đoạn 2: Mặt vuơng, má hĩp, lơng mày lổm chổm, đơi mắt gian hùng, mồm toe toét tối om, răng vàng hợ của Đoạn 3: Lăn xả đánh ráo riết, thế đánh lắt léo, hĩc hiểm, thoắt biến hố khơn lường đứng như cây trồng giữa xới, thị tay nhấc bổng như giơ con ếch cĩ buộc sợi dây ngang bụng, thần lực ghê gớm HS trả lời,GV nhận xét. Muốn tả người, cần phải làm gì? Nêu những bước cơ bản đê làm một bài văn tả người ? Đoạn văn thứ 3 gần như 1 bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ 3 phần. Em hãy chỉ ra và nêu nội dung chính của mỗi phần. Nếu phải đặt tên cho bài thơ này thì em sẽ đặt là gì HS thảo luận nhĩm (3 nhĩm, mỗi nhĩm 1 câu). GV nhận xét, diễn giảng. Nhan đề đoạn 3: Keo vật thách đấu. Quắm – Cản so tài. Hội vật đền Đơ năm ấy Bố cục bài văn tả người cĩ mấy phần? Nêu cụ thể từng phần? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ĩ Giáo dục HS ý thức làm bài văn tả người đúng phương pháp. áHoạt động 3: Luyện tập. (20 phút) Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cho HS thảo luận theo nhĩm. Mỗi nhĩm làm 1 ý của bài Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả em bé chừng 4 - 5 tuổi ? Nhĩm 1- 2 Mắt đen lĩng lánh, mơi đỏ chĩt, cười toe toét, mũi tẹt, răng sún, nĩi ngọng, tai vểnh và to. Khuơn mặt: trịn. Cái miệng: nhỏ. Tĩc: mềm tơ hay lơ thơ vài sợi. Hai bàn tay: mũm mĩm, xinh xinh. Đơi chân: ngắn ngủn. Nước da: trắng nõn, hồng hào. Lựa chọn các chi tiết tiêu biểu nào để miêu tả cụ già ? Nhĩm 3- 4 Da nhăn nheo (hoặc hồng hào); mắt vẫn tinh tường (hay chậm chạp hoặc đùng đục); tĩc bạc như mây trắng (hay rụng lơ thơ) tiếng trầm (hay thều thào yếu ớt). Tả cơ giáo đang say mê giảng trên lớp, em sẽ lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nào? Tiếng nĩi trong trẻo, dịu dàng, say sưa, đơi mắt long lanh niềm vui, chận bước chậm rãi từ trên bục xuống lối đi giữa lớp Nhận xét bài làm của các nhĩm. Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cho HS thảo luận tìm dàn ý 5’. Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh trình bày Nhận xét bài làm của các nhĩm. Giáo dục HS lập dàn ý trước khi làm bài. I. Phương pháp viết 1 đoạn văn, bài văn tả người: 1. Đọc các đoạn văn: SGK/59 2. Cách làm bài văn tả người: a. Đoạn 1: Tả người chèo thuyền vựơt thác – Dượng Hương Thư. - Đoạn 2: Tả Cai Tứ – một người đàn ơng gian hùng. - Đoạn 3: Tả 2 người trong keo vật. b. Đoạn 2 khắc hoạ chân dung nhân vật: ít động từ, nhiều tính từ. - Đoạn 1, 3: Tả người gắn với cơng việc: nhiều động từ, ít tính từ. à Những bước cơ bản đê làm một bài văn tả người: - Xác định đối tượng miêu tả quan sát. - Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu. - Trình bày những điều quan sát được theo một trình tự. c. Đoạn 3 gồm 3 phần: - MB: Từ đầu nổi lên ầm ầm: Giới thiệu chung về quan cảnh diễn ra keo vật. - TB: Tiếp theo ngang bụng vậy: Miêu tả chi tiết keo vật. - KB: Cịn lại: Nêu cảm nghĩ và nhận xét về keo vật. - Bố cục bài văn tả người gồm 3 phần: + Mở bài: giới thiệu người được tả. + Thân bài: tả chi tiết theo một thứ tự (ngoãi hình, cử chỉ, lời nói, ...) + Kết bài: phát biểu cảm tưởng về người được tả II. Luyện tập: BT1: BT2 : 4.4.Tổng kết: (5 phút) GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: Chi tiết nào sau đây thể hiện rõ nhất sức mạnh của ơng Cản Ngũ trong keo vật? A. Ơng Cản Ngũ thì xem ra cĩ vẻ lại lờ ngờ chậm chạp. B. Hai tay ơng lúc nào cũng thấy dang rộng ra để sát xuống mặt đất. C. Ơng đứng như cây trồng giữa sới. D. Cái chân tựa bằng cây cột sắt, chứ khơng phải là chân người nữa. 4.5.Hướng dẫn học tập: 5 phút Đối với bài học tiết này: Học bài, làm BT VBT. Nhớ các bước cơ bản và dàn ý đại cương của bài văn tả người. Viết một đoạn, một bài văn tả người cĩ sử dụng phép so sánh. Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Luyện nĩi về miêu tả”: Trả lời câu hỏi SGK. Đọc, tìm hiểu trước bài “Đêm nay Bác khơng ngủ”: Đọc, tìm hiểu tác giả, hồn cảnh sáng tác, tình cảm của anh đội viên đối với Bác. 5.Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)

File đính kèm:

  • doctuan 24.doc