a. Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng th học tập.
- Hoạt động 2:
+ Học sinh biết: Một số nt chính về tc giả, tc phẩm.
+ Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ.
- Hoạt động 3:
+ Học sinh biết: Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.
+ Học sinh hiểu: Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhn vật v nghệ thuật kể chuyện.
+ Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhn cch của cu chuyện: khơng khơ khan, gio huấn m tự nhin, su sắc qua sự tự nhận thức của nhn vật chính.
- Hoạt động 4:
+ Học sinh hiểu: cch lm bi tập.
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lý nhn vật.
-Học sinh thực hiện thnh thạo: Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miu tả tm lý nhn vật.
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: Giáo dục lòng nhân hậu, thái độ và cách ứng xử đúng đắn cho HS.
- Tính cch: Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng tự nhận thức và xc định cách ứng xử : sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác; kĩ năng giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dụng và nghệ thuật của truyện.
2. Nội dung học tập:
- Sự chiến thắng của tình cảm trong sng, nhn hậu đối với lịng ghen ght đố kị.
3.Chuẩn bị:
GV: Tranh: Bức tranh của em gái tôi.
HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa truyện.
12 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huộc Hà Nội.
b. Tác phẩm : Đạt giải nhì cuộc thi : “ Tương lai vẫy gọi”
c. Từ khĩ: SGK.
II. Phân tích văn bản:
1.Nhân vật người anh:
- Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của Kiều Phương.
- Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không có năng khiếu gì.
- Xúc đđộng khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “Anh trai tôi”.
2.Nhân vật người em:
- Say mê hội họa.
- Hồn nhiên, trong sáng, hiếu động.
- Độ lượng, nhân hậu.
- Cảm hoá người anh bằng cả tài năng và tấm lòng của mình.
3. Nghệ thuật:
- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật.
4. Ý nghĩa văn bản:
Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị.
III. Luyện tập:
4.4 Tổng kết : (8 phút)
Nêu diễn biến tâm trạng người anh? (7đ)
l Quan sát những biểu hiện của lòng say mê hội họa của Kiều Phương.
- Mặc cảm vì nghĩ rằng bản thân không có năng khiếu gì.
- Xúc nhận khi cảm nhận được tâm hồn, lòng nhân hậu của Kiều Phương qua bức tranh “Anh trai tôi”.
Nêu ý nghĩa của văn bản: “Bức tranh của em gái tôi”?
l Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét đố kị.
Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm?
l Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật.
4.5 Hướng dẫn học tập:5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc phần bài ghi.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.
- Hình dung và tả lại thái độ của người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau: bài “Vượt thác”: Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu cảnh Dượng Hương Thư vượt thác.
5.Phụ lục:
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
Tuần: 22
Tiết: 83, 84
ND:16/1/2014
LUYỆN NÓI QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG
SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
- Hoạt động 2, 3, 4:
+ Học sinh biết: những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nĩi.
+ Học sinh hiểu: Nhớ kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong bài văn miêu tả
+ Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể..
b. Kĩ năng:
-Học sinh thực hiện được: Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.Đưa các hình ảnh cĩ phép tu từ so sánh vào trong bài nĩi.
- Học sinh thực hiện thành thạo:Nĩi trước tập thể lớp rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nĩi đúng nội dung, tác phong tự nhiên.
c. Thái độ:
- Thĩi quen: ý thức tự giác trong học tập; ý thức quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong khi làm văn miêu tả.
- Tính cách : mạnh dạn, tự tin trước tập thể.
2. Nội dung học tập: Thực hành luyện nói: quan sát, so sánh, tưởng tượng, nhận xét khi làm văn miêu tả.
3.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi ví dụ.
HS: Ơn lại cách quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả.
4. Tổ chức ccáhoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức: và kiểm diện:1 phút 6A1: 6A2: 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng: (5phút)
« GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập.
Khi làm bài văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng gì? (2đ)
A. Quan sát, nhìn nhận. C. Liên tưởng, tưởng tượng.
B. Nhậân xét, đánh giá. D. Xây dựng cốt truyện.
Làm BT3, VBT ( 6đ)
HS làm. HS, GV nhận xét.
Đối với bài học hôm nay, em đã chuẩn bị được những gì? (2đ)
l Ơn lại cách quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh trong văn miêu tả; chuẩn bị các bài tập.
Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
ND bài học
àHoạt động 1: Vào bài: 1 phút Các em đã được tìm hiểu về quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Để giúp các em có kĩ năng thực hành, tiết này, cô sẽ hướng dẫn các em: Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. (18 phút)
Từ truyện “Bức tranh em gái tôi” đã học, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp.
Theo em, Kiều Phương là người như thế nào?
Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo tưởng tượng của em.
Anh của Kiều Phương là người như thế nào?
Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?
Xem kĩ thì không khác nhau: do em gái vẽ thể hiện tính cách, bản chất qua cái nhìn trong sáng nhân hậu của người em.
Sau đó cho HS thảo luận trong tổ, chọn bài hay hoàn chỉnh để trình bày trước lớp. (trong 3’)
Gọi đại diên các nhóm tổ trình bày trước lớp.
Gọi các nhóm khác nhận xét.
GV nhận xét sữa chữa.
àHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. (20 phút)
Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh chị hoặc em của mình?
Giáo viên lưu ý HS về:
- Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói.
- Yêu cầu của việc luyện nói:
+ Dựa vào dàn ý (không viết thành bài văn), nói rõ ràng mạch lạc.
+ Biết nói với âm lượng vừa đủ, có ngữ điệu diễn cảm.
+ Tác phong mạnh dạn tự tin.
Cho HS thảo luận nhóm trong 5’ để lập dàn ý và sửa chữa.
Giới thiệu anh chị kết hợp với miêu tả.
- Tên, tuổi.
- Hình dáng bề ngoài.
- Cách ăn mặc.
- Tính tình, sở thích.
- Quan hệ tình cảm với em.
Cho các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
Giáo viên lưu ý học sinh:
+ Chọn vị trí trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe.
+ Ngôn ngữ nói rõ ràng tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị.
+ Biết nói với âm lượng đủ nghe, có ngữ điệu, biết biểu cảm với đối tượng được miêu tả.
+ Nghe và nhận xét phần trình bày của bạn (cả về nội dung và hình thức) để rút kinh nghiệm
GV nêu những ưu điểm và hạn chế của HS khi trình bày miệng.
Tuyên dương các nhóm làm tốt. Nhắc nhở các nhóm làm chưa tốt, yêu cầu các em về nhà luyện nói nhiều hơn.
Giáo dục HS lòng yêu mến anh chị em trong gia đình.
Tiết 2:
Lập dàn ý cho đề bài: miêu tả một đêm trăng ở nơi em ở. (15 phút)
GV treo bảng phụ, ghi câu hỏi gợi ý.
Đó là một đêm trăng như thế nào? Ở đâu?
Là đêm trăng rằm: một đêm trăng kì diêu, đẹp vô cùng. Một đêm mà cả đất trời vạn vật như được tắm gội trắng xóa bởi ánh trăng.
Đêm trăng có gì tiêu biểu, đặc sắc: bầu trời, đêm, cây cối, đường làng?
Nhìn trăng em liên tưởng, tưởng tượng hoặc so sánh với điều gì?
Trăng như cái lưỡi liềm vàng giữa hàng ngàn vì sao, trăng là cái đĩa bạc như thảm nhung da trời,
Cho HS trao đổi với các bãn trong 3’
Gọi HS lên bảng trình bày bài của mình.
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét sửa chữa.
Qua việc miêu tả đêm trăng đẹp ấy, em có suy nghĩ gì?
Càng yêu cảnh vật yêu thiên nhiên hơn,
Giáo dục HS về lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước.
àHoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 4. (20 phút)
GV yêu cầu và gợi ý: Đây là một đề bài sát với thực tế,
các em có nhiều dịp quan sát. Bằng sự hồi tưởng, tưởng tượng các em lập dàn ý và tập nói theo trình tự.
GV treo bảng phụ ghi dàn ý.
Quê em ở vùng nào? có gì đặc biệt? Quang cảnh chung?
- Mặt trời, bầu trời.- Núi (hoặc rừng, cánh đồng lúa)
- Quang cảnh người thân đi làm (công việc, dụng cụ, tinh thần)
- Cảm nghĩ về quê hương
HS thảo luận nhóm 5’, trình bày.
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
GD HS ý thức miêu tả cảnh vật, con người đúng hay
Bài 1: Lập dàn ý.
Nhân vật kiều Phương:
- Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khểnh.
- Tính cách: hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, độ lượng, tài năng.
Nhân vật người anh:
- Hình dáng: không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái: cũng gầy, cao, đẹp trai, sáng sủa.
- Tính cách: ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, âm hận, hối lỗi.
Bài 2:
- Tả anh, chị hoặc em của mình.
Bài 3:
Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
Bài 4:
- Quang cảnh một buổi bình minh
ở quê hương em.
4.4 Tổng kết : (5 phút)
GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập :
Yêu cầu nào không phù hợp với một bài văn nói?
A. Văn bản ngắn gọn, súc tích.
B. Ý tứ rõ ràng, mạch lạc.
C. Ngữ trong sáng, dễ hiểu.
D. Lời lẽ bóng bẩy, đưa đẩy.
4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại bài đã học.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT.
- Luyện nói lại các đề bài trên.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Phương pháp tả cảnh. Viết bài văn tả cảnh ở nhà”: Xem và trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu kĩ về phương pháp tả cảnh
5.Phụ lục:
- Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
- Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)
File đính kèm:
- tuan 22.doc