. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ trên sông Thu Bồn. Và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động con người.
b. phương pháp: Nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Đọc kỹ văn bản, soạn bài.
Trò: Đọc nhiều lần văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
Phân tích diễn biến tâm trạng của người anh trong văn bản "Bức tranh của em gái tôi".
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Bài Vượt thác trích từ chương XI của truyện Quê Nội. Tên bài văn do người biên soạn đặt. Quê Nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau CMT8 – 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu nhi: Cục và Cù Lao.
120 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Thu Nguyệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2
II. Tổng kết truyện dân gian
? Nhắc lại khái niệm các thể loại truyện đã học? Kể tên những tác phẩm theo thể loại đó?
1. Truyền thuyết.
2. Truyện ngụ ngôn.
3. Truyện cổ tích.
4. Truyện cười.
Hoạt động 3
III. Tổng kết truyện trung đại
? Truyện trung đại có những đặc điểm gì? Đã học những truyện trung đại nào?
1. Đặc điểm:
2. Nội dung:
3. Cốt truyện:
4. Tác phẩm.
Hoạt động 4
IV. Tổng kết truyện hiện đại
? Em đã đọc những truyện hiện đại nào? Truyện trung đại và hiện đại giống và khác nhau ở chỗ nào?
- Truyện trung đại:
- Truyện hiện đại:
Hoạt động 5
V. Tổng kết về kí
? Em đã học những tác phẩm kí nào? Kí và truyện giống và khác nhau ở những điểm nào?
- Kí:
- Truyện:
Hoạt động 6
VI. Tổng kết thơ
? Chương trình Ngữ văn 6, các em đã học những bài thơ nào?
Hoạt động VII
VII. Tổng kết văn bản nhật dụng
? Những văn bản nhật dụng giúp ích các em được điều gì?
IV. Củng cố:
- Trong những truyện đã học, em thích truyện nào nhất? Nhận vật nào nhất?
V. Dặn dò:
- Nắm các thể loại truyện đã học: nội dung, nghệ thuật.
- Ôn kỹ chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 134
tổng kết phần tập làm văn
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, kiến thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm phần với các yêu cầu và nội dung của chúng.
b. phương pháp:
- Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trước bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Để giúp các em củng cố kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, kiến thức và mục đích giao tiếp, bố cục cơ bản của bài văn gồm phần với các yêu cầu và nội dung của chúng.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
I. Các loại văn bản và những phương thức biểu đạt đã học
? Hãy dẫn ra một số văn bản đã học trong Sgk (Ngữ văn 6), từ đó, phân loại các bài văn đã học theo các phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
1. Tự sự:
2. Miêu tả:
3. Biểu cảm:
4. Nghị luận:
5. Thuyết minh:
6. Hành chính công cụ.
Hoạt động 2
II. Đặc điểm và cách làm
? theo em, các văn bản: miêu tả, tự sự và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày?
Văn bản
Mục đích
Nội dung
Hình thức
Tự sự
Miêu tả
Đơn từ
? Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần?
Các phần
Tự sự
Miêu tả
Mở bài
Thân bài
Kết bài
? Nêu những yêu cầu đối với một bài văn tự sự?
- Cốt truyện:
- Nhân vật:
? Khi làm một bài văn tự sự, chúng ta cần tiến hành những việc làm và thao tác gì?
- Lời kể:
- Cách làm: Tìm hiểu đề; tìm ý và xây dựng dàn ý.
? Nêu những yêu cầu đối với bài văn miêu tả.
* Yêu cầu:
Hoạt động 3
III. Luyện tập
Học sinh tự làm.
Bài tập 1: Làm bài tập ở sách bài tập Ngữ văn 6 trang 33.
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn và có các biện pháp tu từ đã học.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại yêu cầu làm 1 bài văn tự sự, miêu tả?
V. Dặn dò:
- Nắm cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả.
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 135
tổng kết phần tiếng việt
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh ôn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong phần tiếng Việt lớp 6.
- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đã học: danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, phó từ, câu đơn, câu ghép... so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
- Biết phân tích các đơn vị và hiện tượng ngôn ngữ đó.
b. phương pháp: Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trước bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Trực tiếp.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
I. Các từ loại đã học
? Chương trình Ngữ văn 6 đã học, có những từ loại nào?
- Danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó từ.
Hoạt động 2
II. Các phép tu từ đã học
? Nêu những phép tu từ đã học? Trình bày định ngữ? Cho ví dụ?
1. So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
Hoạt động 3
III. Các kiểu cấu tạo câu đã học
? Nêu các kiểu cấu tạo câu đã học? Nhắc lại khái niệm các kiểu câu? Cho ví dụ?
- Câu trần thuật đơn:
+ Có từ là.
+ Không có từ là.
Hoạt động 4
IV. Các dấu câu đã học
? Nêu các loại dấu câu đã học? Tác dụng?
1. Dấu kết thúc câu;
- Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
2. Dấu phân cách các bộ phận câu.
Hoạt động 5
V. Luyện tập
Bài tập 1: Làm bài tập ở sách bài tập Ngữ văn 6 - Trang 33.
Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn và có các biện pháp tu từ đã học.
IV. Củng cố: Phân loại ẩn dụ và hoán dụ?
V. Dặn dò: Nắm phần kiến thức đã học. Chuẩn bị thi học kì II.
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 136
ôn tập tổng hợp
a. mục đích, yêu cầu:
- Bài tập làm văn số 8 là bài kiểm tra tổng hợp cuối năm nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
+ Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn.
+ Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt (kể và miêu tả) trong 1 bài viết và các kĩ năng viết bài nói chung.
b. phương pháp:
- Quy nạp.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trước bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động 1: I. Về phần đọc - hiểu văn bản
- Yêu cầu học sinh nắm chắc các đặc điểm thể loại đã học.
- Nắm được nội dung cụ thể của các văn bản đã học: nhân vật, cốt truyện, một số chi tiết tiêu biểu, vẻ đẹp của các trang văn miêu tả, bút pháp miêu tả, kể chuyện của tác giả, cách dùng và tác dụng của các biện pháp tu từ và ý nghĩa của văn bản.
- Nắm được sự biểu hiện cụ thể của các đặc điểm, thể loại ở những văn bản đã học.
- Nắm nội dung và ý nghĩa 3 văn bản nhật dụng.
Hoạt động 2: II. Phần Tiếng Việt
? Phần tiếng Việt ở học kì II, cần chú ý những gì?
- Phó từ.
- Các vấn đề về câu:
+ Các thành phần chính của câu.
+ Câu trần thuật đơn và các kiểu câu trần thuật đơn.
+ Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
Hoạt động 3: III. Phần Tập Làm Văn
- Tự sự, miêu tả, đơn từ.
IV. Củng cố:
- Cho học sinh làm đề kiểm tra mẫu ở Sgk.
V. Dặn dò:
- Nắm các kiến thức đã học ở 3 phân môn.
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 137,138
kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Đề thi và đáp án của Phòng GD - ĐT)
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 139
chương trình ngữ văn địa phương
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ môi trường nơi địa phương đang sống.
- Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học.
b. phương pháp: Thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trước bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 1
I. Chuẩn bị ở nhà
Làm theo hướng dẫn ở Sgk.
Bài tập 1, 2.
Hoạt động 2
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động nhóm: Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở nhà: đại diện học sinh trả lời, lớp nhận xét, giáo viên đánh giá lại.
1. Văn bản nhật dụng đã học.
- Động Phong Nha: danh lam thắng cảnh.
- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ: bảo vệ, giữ gìn môi trường.
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử: di tích lịch sử.
2. Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hương Quảng Trị.
? ở quê hương em có những danh lam thắng cảnh nào, di tích lịch sử nào? Ghi lại và giới thiệu cho cả lớp cùng biết?
- Danh lam thắng cảnh:
- Di tích lịch sử: địa đạo Vĩnh Mốc, Thành Cổ Quảng Trị, Nghĩa trang liệt sĩ, Trường Sơn, Cầu Hiền Lương.
Chú ý: Danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử đó ở đâu? Có từ bao giờ, được phát hiện khi nào? Do ai, nhân tạo hay cảnh tự nhiên?
- Vẻ đẹp và sức hấp dẫn.
- ý nghĩa lịch sử.
- Giá trị kinh tế.
IV. Củng cố:
- Cảm nghĩ của em về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh quê hương.
V. Dặn dò:
- Sưu tầm tài liệu về các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ở quê hương em. Chuẩn bị phần còn lại.
Ngày soạn ......./......./..........
Ngày dạy: ......./......./..........
Tiết 140
chương trình địa phương
(ngữ văn)
a. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh
- Biết được một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chương trình bảo vệ môi trường nơi địa phương đang sống.
- Biết liên hệ phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 2 để làm phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học.
b. phương pháp:
- Thảo luận.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan.
Trò: Xem trước bài ở nhà, sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài giảng
Hoạt động 2
II. Hoạt động trên lớp
Hoạt động nhóm:
? Môi trường xung quanh em có xanh, sạch, đẹp hay không? (ao, hồ, sông,suối, rừng cây, nước, không khí).
* Bài tập 3: Tìm hiểu vấn đề môi trường và bảo vệ, giữ gìn môi trường ở quê hương em.
? Có những yếu tố nào về môi trường đang vi phạm?
? Địa phương và trường em có những chủ trương, chính sách gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp?
* Bài tập 4: Giới thiệu bằng miệng văn bản đã sưu tầm hay viết thành bài văn miêu tả cảnh đẹp hoặc danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
IV. Củng cố:
- Em phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nơi em đang sống?
V. Dặn dò:
- Sưu tầm 1 số tài liệu về vấn đề môi trường.
File đính kèm:
- Giao An Ngu Van lop 6 hoc ki 2.doc