I. Lý thuyết
1. Khái niệm văn học dân gian.
- Văn học dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian
- Văn học dân gian còn gọi là văn học truyền miệng hoặc văn học bình dân.
- Văn học dân gian là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân, ra đời từ thời viễn cổ, phát triển qua các thời kì lịch sử, đến cả hiện nay và mai sau. Văn học dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc.
2. Các thể loại văn học dân gian
a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ.
b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn.
c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ.
56 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập 5 nâng cao: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? Nêu tác dụng?
“ Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước...”
(Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải)
Câu thơ “ Đất nước như vì sao là một câu thơ đặc sắc và hàm súc. Sao là nguồn sáng kì diệu của thiên hà, là vẽ đẹp của bầu trời đêm, là hiện thân của vĩnh hằng và vũ trụ. Nghệ thuật so sánh tạo nên một hình ảnh ca ngợi đất nước tráng lệ, trường tồn. Đất nươc đang hướng về tương lai. Còn nhiều thử thách, gan lao, nhưng đất nước cứ đi lên phía trước. Chữ “ cứ” làm cho ý thơ khẳng định. Với sức mạnh nhân nghĩa và ý chí tưj cường, dân tộc ta nhất định sẽ vượt qua mọi khó khăn, không một thế lực nào có thể ngăn cản nổi. Vần thơ so sánh và nhân hóa thể hiện một niềm tin sáng ngời.
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước.
+********************************************************
Ngày soạn 22/3/ 2014
Buổi 18 ÔN TẬP CÁC PHÉP TU TỪ.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cũng cố kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết làm bài tập rèn luyện kĩ năng phát hiện, phân tích, cảm thụ tác dụng của các phép tu từ trong các đoạn văn, đoạn thơ.
B CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra HS vắng chậm.
Bài cũ.
? Em nhắc lại khái niệm về ẩn dụ? Lấy ví dụ và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ.
3. Ẩn dụ
a. Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác khi giữa chúng có quan hệ tương đồng, tức chúng giống nhau về một phương diện nào đó, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
Bài tập 1: Chỉ ra phép ẩn dụ trong hai câu sau.
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dai khăng khăng đợi thuyền..
- Thuyền = chàng (so sánh ngầm) di dộng
- Bến = thiếp, cô gái = cố định
VD: “. Lửa lựu lập lòe”
- lửa lựu lập loè = cảnh sắc mùa hè sinh động = tín hiệu mùa hè.
? Hãy nhắc lại có mấy kiểu ẩn dụ.
b. Có hai kiểu ẩn dụ
4. Hoán dụ
a. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bài tập3. : Tìm phép tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng:
a. Vì sương nên núi bạc đầu
Biển lay bởi gió, hoa sầu vì sương
+ phép nhân hóa:
Núi; bạc đầu.
Hoa; sầu
b. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Te hi sinh để bảo vệ con người.
Thép Mới.
Tre: chống lại, hi sinh, giữ, bảo vệ.
=> Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn dùng để chỉ hoạt động, t/c của con người nay được dùng để chỉ tính chất của vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người , biểu thị tình cảm của con người.
Bài tập 4
Từ bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát và tưởng tượng của em.
I.Mở bài
*Giới thiệu khung cảnh trước cơn mưa:
-Nắng nóng quá dài,không khí oi bức, ngột ngạt.
-Cây cối héo úa,mặt đất khô cằn.
-Mọi người sốt ruột mong mưa.
II.Thân bài
*Tả cơn mưa:
-Lúc sắp mưa:Trời tối sầm, mây đen kéo tới. Gió thổi mạnh. Sấm chớp nổi lên.Cây cối ngả nghiêng,các con vật cuống quýt chạy mưa.
-Lúc mưa:Mưa từ nhỏ đến lớn. Màn mưa trắng xóa.Trời đất mù mịt trong mưa.Người,cảnh vật đều hả hê,vui sướng.
-Sau cơn mưa,bầu trời quang đãng,mọi sinh hoạt trở lại bình thường.
III.Kết bài
*Cảm nghĩ của em:Cơn mưa đến đúng lúc rất có ích đối với nhà nông
. HS làm bài.
GV uốn nắn sửa sai .
Gọi 2- 3 em trình bày, cả lớp góp ý sửa chữa.
GV bổ sung, uốn nắn, để hoàn thiện kĩ năng cho HS hơn
GV đọc một bài hay của HSch
Bài tậ******* Ngày soạn 28/3/ 2014
BUỔI 19. ÔN TẬP TỔNG HỢP.
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cũng cố kiến thức đã học, vận dụng lý thuyết làm bài tập rèn luyện kĩ năng phát hiện, phân tích, cảm thụ tác dụng của các phép tu từ trong các đoạn văn, đoạn thơ.
B CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra HS vắng chậm.
THỰC HÀNH
Đề 1
Câu 1. (2 điểm) Cho khổ thơ:
“Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.”
a, Khổ thơ trên trích từ bài thơ nào ? Ai là tác giả ?
b, Em hãy nêu ngắn gọn ý nghĩa của khổ thơ trên.
Câu 2. (3 điểm)
Xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ so sánh, nhân hoá được sử
dụng trong đoạn thơ sau:
“ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền.
Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp.
Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc.”
(Khánh Chi, “Biển”)
Câu 3. (5 điểm)
Dựa vào bài thơ ‘‘Lượm’’của Tố Hữu, hãy viết bài văn miêu tả chú bé liên lạc Lượm.
ĐÁP ÁN
Câu 1. (2 điểm)
a, Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (0,25 điểm)
Nhà thơ Minh Huệ. (0,25điểm)
b, Nêu được các ý cơ bản sau:
- Đêm Bác không ngủ được miêu tả trong bài thơ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác Hồ. (0,5 điểm)
- Bác không ngủ vì lo việc nước, vì thương bộ đội, dân công đã là một “lẽ thường tình” của Bác, vì Bác là vị lãnh tụ của dân tộc, là người Cha thân yêu của quân và dân ta(0,5 điểm)
- Khổ thơ đã nâng ý nghĩa bài thơ lên tầm khái quát lớn, làm người đọc hiểu một chân lý giản đơn mà rất lớn lao đó là tình thương yêu của Bác Hồ với nhân dân ta nói chung, với anh bộ đội, chị dân công nói riêng(0,5 điểm)
Câu 2. (3 điểm) : Học sinh cần trình bày dưới dạng đoạn văn ngắn gọn, lời văn trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
Ý 1: Xác định được các phép so sánh, nhân hoá: (1,0 điểm)
+ So sánh: biển như người khổng lồ; biển như trẻ con.(0,5 đểm)
+ Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền, nóng nảy, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.(0,5 điểm)
Ý 2: Nêu được tác dụng: (2,0 điểm)
+ Biển được miêu tả như con người với nhiều tâm trạng khác nhau.(0,5điểm)
+ Biển được nhà thơ cảm nhận như những con người cụ thể: khi thì to lớn, hung dữ như người khổng lồ; khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như trẻ thơ, có khi lại đầy tâm trạng buồn, vui, mộng mơ...(0,5 điểm)
=> Nhờ các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đã cho thấy sự thay đổi của biển thật rõ, thật cụ thể về màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên bức tranh sống động về biển. Biển vừa lớn lao vừa gần gũi, thân thương qua cảm nhận tinh tế và tình yêu thiên nhiên của tác giả. (1đ)
Câu 3. (5 điểm)
* Hình thức: (1 điểm)
- Đúng thể loại miêu tả.(0,5đ)
- Bài văn có bố cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài.(0,25đ)
- Trình bày sạch sẽ, trình tự tả hợp lí, liên kết chặt chẽ, biết dùng phép so sánh, không sai chính tả, dùng từ, lời văn trong sáng, trôi chảy.(0,25đ)
* Nội dung: (4 điểm) Bám sát nội dung bài thơ “Lượm” để miêu tả chú bé liên lạc Lượm.
a, Mở bài.(1điểm)
Giới thiệu về người được tả: Lượm là một chú bé xung phong vào bộ đội làm liên lạc, chuyển công văn, giấy tờ, thư từ... trong thời kì Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
b, Thân bài:(2điểm) Tả chi tiết về Lượm.
- Ngoại hình: Hình dáng, trang phục, nét mặt...
- Lời nói: Toát lên sự hồn nhiên, chân thật, vui vẻ, thích thú hăng say công việc kháng chiến...
- Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hoạt bát.
- Hành động: Bất chấp hiểm nguy, dũng cảm hy sinh.
c, Kết bài.(1điểm)
- Tình cảm với Lượm: Yêu mến, khâm phục, tự hào...Lượm sống mãi trong lòng em và sống mãi với quê hương đất nước.
- Liên hệ: Noi gương Lượm...
----------------
**********88888888888888*********************bbbb
********************************************************
Ngày soạn 1/4/2014
ÔN TẬP TỔNG HỢP
I. Mục tiêu cần đạt:
ôn tập kiến thức đã học , vận dụng làm các bài tập rèn luyện kĩ năng phân tích , cảm nhận tác phẩm văn học hiện đại.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”.
II. Lên lớp.
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
? Các em được học những truyện ngắn hiện đại nào trong chưng trình Ngữ Văn 6? Bức tranh của em gái tôi.
Bµi tËp 1:
LËp dµn ý vµ dùa vµo dµn ý ®ã viÕt viÕt thµnh bµi v¨n cho ®Ò lµm v¨n sau: Em h·y t¶ con s«ng quª em vµo mét buæi s¸ng mïa xu©n.
Bµi tËp 2
Quª h¬ng em cã con s«ng lín ch¶y qua. H·y t¶ l¹i con s«ng ®ã vµo mïa ma lò vµ vµo ®é cuèi thu.
Gîi ý bµi
Më bµi:
- Giíi thiÖu lÝ do ®Ðn quan s¸t dßng s«ng.
- Giíi thiÖu c¶nh chung bao qu¸t (dßng s«ng hiÒn hoµ, d¹t dµo søc sèng thanh xu©n).
b) Th©n bµi:
- T¶ lßng s«ng:
+ Níc s«ng trong xanh, sãng l¨n t¨n, dßng níc nhÑ tr«i, ph¶n chiÕu ¸nh n¾ng xu©n.
+ Nh÷ng chiÕc thuúªn, ca n« ngîc dßng. Nh÷ng chiÕc thuyÒn con th¶ líi, ®ß ngang dÇy kh¸ch. ¢m thanh vang lªn.
+ Níc c¹n, næi lªn mét b·i c¸t dµi, nhiÒu chç ®· ®îc hoa mµu phñ xanh.
- T¶ bÇu trêi trªn con s«ng:
+ BÇu trêi trong xanh, n¾ng xu©n hång t¬i Êm ¸p, mh÷ng ®¸m m©y b«ng nhÑ tr«i.
+ §µ chim bay lîn tiÕng hãt vang lõng.
- T¶ c©y cèi hai bªn bê s«ng:
+ C©y cèi tèt t¬i (t¶ cô thÓ chi tiÕt mét sè c©y to sum sª l¸)
+ Th¶m cá xanh mît, b·i d©u, b·i ng« xanh t¬i.
+ Ngêi ®i l¹i trªn bê. Ngêi chê ®ß bªn s«ng. .Ngêi ®i ch¨m bãn hoa mµu. Ngêi tranh thñ trêi n¾ng ®i giÆt giò.
KÕt luËn:
- C¶nh bao qu¸t cuèi cïng: MÆt trêi lªn cao, dßng s«ng cµng rùc rì, cµng tÊp nËp h¬n. C©y cèi hai bªn bê m¬n mën ®ãn ¸nh n¾ng xu©n .
- C¶m tëng: vui, say tríc c¶nh ®Ñp cña dßng s«ng díi ¸nh n¾ng xu©n.
Gîi ý bµi 6:
Bµi v¨n yªu cÇu t¶ con s«ng ë hai thêi ®iÓm kh¸c nhau ®ßi hái HS ph¶i cã sù quan s¸t, miªu t¶ hîp lÝ theo tr×nh tù.
§Ò bµi yªu cÇu t¶ con s«ng vµo mïa níc lò vµ vµo ngµy cuèi thu. CÇn t¶ theo tr×nh tù thêi gian tõ h¹ sanh thu. Nhng kh«ng ph¶i t¶ c¶nh dßng s«ng Êy trong suèt mét mïa. Cã thÓ t¶ vµo mét buái s¸ng trêi ma, níc lò trµn vÒ ; mét buæi chiÒu thu .
C¶nh vËt cã sù kh¸c biÖt râ rÖt.
CÇn biÕt kÕt hîp miªu t¶ víi tù sù vµ biÎu c¶m.
Träng t©m cña bµi lµ t¶ c¶nh dßng s«ng, nhng c¸c em cÇn miªu t¶ c¶nh s¾c bÇu trêi trªn dßng s«ng, c¶nh s¾c hai bªn bê g¾n víi con ngêi cô thÓ.
( Tham kh¶o Bµi tËp ng÷ v¨n 6. Tr 112)
IV.Cñng cè : GV gäi HS nh¾c l¹i kÜ n¨ng lµm v¨n miªu t¶
V.Híng dÉn vÒ nhµ:
- Hoµn thµnh bµi tËp 1,2 .
- LËp dµn ý cho ®Ò v¨n sau: Trong líp em cã hai b¹n tªn gièng nhau nhng h×nh d¸ng vµ tÝnh nÕt cã nhiÒu ®iÓm kh¸c nhau. Em h·y t¶ vµ so s¸nh hai b¹n Êy.
File đính kèm:
- Phu dao van 6.doc