1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập:
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Trong văn bản “Tiếng nói văn nghệ” tác giả đã dẫn ra những tác giả văn học nào để làm dẫn chứng? (2đ)
A. Nguyễn Du và Lỗ Tấn.
B. Gorơki và Tônxtôi
C. Nguyễn Du và Tônxtôi.
D. Nguyễn Du và Nguyễn Trãi.
Nêu nội dung của “Tiếng nói văn nghệ”(6đ)
l Lấy chất liệu từ thực tại đời sống, tác giả gửi vào đó một cách nhìn, một lời nhắn gửi. Tác phẩm văn nghệ tác động mạnh mẽ đến người đọc.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
Tìm hiểu về tiếng nói của văn nghệ trong đời sống của con người và sức mnh5 của văn nghệ.
Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
27 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 - Tuần 21 - Năm học 2013-2014 - Mai Thị Luyến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong học tập.
- Lòng kính yêu ông bà, cha mẹ.
« Bài 2:
Phải. Vì nói về một hiện tượng đáng phê phán trong xã hội, đang được xã hội quan tâm.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Thế nào là nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
Đáp án:Là bàn về một sự việc hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là yêu cầu chính của nghị luận xã hội?
A. Nêu rõ vấn đề nghị luận. C. Đưa ra những lí lẽ dẫn chứng xác đáng.
B. Lời văn gợi cảm trau chuốt. D.Vận dung các phép lập luận phù hợp.
l Đáp án: B
Giáo dục HS về lòng yêu thích những bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK trang 21.
+ Viết bài nghị luận về những vấn đề đã nêu.
+ Dựa vào dàn ý , viết đoạn văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống .
à Đối với bài học tiết sau:
+ Chuẩn bị bài tiết sau: “ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống”.
+ Đọc và tìm hiểu kĩ phần I.
+ Đề bài nghị luận và cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
+ Lập dàn bài cho đề 4 mục I.( dựa vào hướng dẫn ở SGK)
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức – kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần:21
Tiết:100
Ngày dạy:11/01/2014
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
1. Mục tiêu:
1.1:Kiến thức :
à Hoạt động 1:
- HS biết: Nhận biết được các đề văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống.
à Hoạt động 2:
- HS biết: Cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống.
- HS hiểu: Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống
à Hoạt động 3:
- HS biết: Làm bài tập về lập dàn ý cho đề văn nghị luận về một sự việc , hiện tượng đời sống.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
- HS thực hiện thành thạo: Nhận diện đề, xây dựng dàn ý ở dạng bài.
1.3:Thái độ:
- HS có thói quen: Quan sát các hiện tượng của đời sống, làm bài văn cĩ bố cục chặt chẽ .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức được vài trò của văn nghị luận trong xã hội và lòng yêu thích thể loại văn này.
- Tích hợp giao dục kĩ năng sống: Ra đề bài có liên quan đến môi trường.
2. Nội dung học tập:
- Nội dung 1: Tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.
- Nội dung 2: tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
3.1: Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài.
3.2: Học sinh: Tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
9A1: 9A2:
4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội? (2đ)
Bàn về những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, vấn đề khen chê hay đáng suy nghĩ.
Yêu cầu về nội dung, hình thức bài nghị luận như thế nào? (6đ)
Nội dung: Nêu rõ được sự việc, hiện tượng, phân tích mặt đúng - sai, lợi - hại, chỉ ra nguyên nhân, bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định của người viết.
Hình thức: bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
l Tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống.
ĩ Nhận xét. Chấm điểm.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
á Vào bài: Để thực hành thành công bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, ta tìm hiểu các bước, cách thực hiện kiểu bài này qua tiết học ngày hôm nay. (1’)
á Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống.(10’)
GV ghi các đề bài trong bảng phụ. Treo bảng.
GV bổ sung thêm đề bài sau: Hiện nay, môi trường sống của chúng ta đang bị ô nhiễm. Em có suy nghĩ của mình về vấn đề này?
ĩ Gọi HS đọc đề bài.
Những đề bài trên có những điểm gì giống nhau?
ĩ GV cho HS phân tích các đề bài để thấy rõ sự giống nhau của các đề bài.
Hãy nêu một số đề nghị luận tương tự mà em biết.
ĩ GV cho HS nêu.
HS nêu GV nhận xét.
Tích hợp giao dục kĩ năng sống: Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống.
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống. (10’)
Gọi HS đọc đề bài trong SGK trang 23.
Nêu các bước làm bài văn?
4 bước: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sữa chữa.
Khi tìm hiểu đề các em cần nắm kĩ những về những vấn đề gì?
Thực hiện các bước này em có lời gì?
Nắm được thể loại nội dung yêu cầu của đề.
Trước khi lập dàn bài ta phải làm gì?
Tìm ý đề bài này gồm những ý nào?
Vì sao Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?
Việc làm của Nghĩa có khó không?
Khi đã tìm được ý rồi ta cần phải làm gì?
Hướng dẫn HS viết từng phần, từng đoạn chú ý phân tích đánh giá.
Cho HS viết phần mở bài. Thời gian 5 phút.
Gọi HS trình bày nhận xét.
Sau khi viết bài xong ta cần phải làm gì?
Việc làm này có tác dụng gì?
Giúp em sửa chữa các loại lỗi
Vậy để làm tốt bài nghị luận em cần phải làm gì?
Ý1- ghi nhớ.
Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống?
Ýù 2- ghi nhớ.
Để làm bài văn tạo được ấn tượng riêng em cần làm gì?
Ýù 3- ghi nhớ.
Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 24.
GV nhấn mạnh 3 ý trong phần ghi nhớ.
ĩ GV cĩ thể nêu thêm các ví dụ khác để HS khắc sâu kiến thức đã học .
HĐ4 : Hướng dẫn luyện tập.(10’)
Hãy lập dàn ý cho đề 4- mục I.
ĩ Nhắc HS thực hiện đầy đủ các bước.
Đề 4: SGK –22.
ĩ Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
ĩ Cho HS thảo luận theo nhóm:
ĩ Nhóm 1- 2- 3: bài tập 1.
ĩ Nhóm 4- 5- 6: bài tập 2.
ĩ Gọi HS trình bày.
ĩ Gọi nhóm khác nhận xét.
ĩ Nhắc HS làm bài vào vở bài tập.
Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
VD: Các đề bài:
- Đều đề cập đến những sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội, đều yêu cầu người viết trình bày nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến.
Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
- Đề bài:
1/ Tìm hiểu đề, tìm ý:
a) Thể loại: Văn nghị luận.
b) Nội dung: Nêu tấm gương tốt vế Phạm Văn Nghĩa.
c) Yêu cầu: Nêu cảm nghĩ về hiện tượng ấy.
- Tìm ý:
+ Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng.
+ Biết kết hợp giữa học và hành.
+ Là người biết sáng tạo.
- Vì Nghĩa hiếu thảo, yêu lao động, chăm học, chăm làm, có tính sáng tạo.
Việc nhỏ nhưng mang nghĩa lớn.
2/ Lập dàn bài:
SGK –24.
3/ Viết bài:
4/ Đọc lại và sửa chữa:
Ghi nhớ: SGK – 24.
III.Luyện tập.
* Đề 4 : Dàn ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu chung về Nguyễn Hiền.
2/ Thân bài:
- Hoàn cảnh của nguyễn Hiền.
- Tinh thần ham học.
- Ý thức tự trọng.
- Kết quả sự thành đạt của ông.
3/ Kết bài: Học tập tấm gương của ông.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Muốn làm tốt bài văn nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống em phải làm gì?
Đáp án: Phải tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết.
Câu 2: Nêu dàn bài của bài văn nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống?
Đáp án:
Mở bài: giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề.
Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định.
Kết bài: kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên.
Câu 3: Trong các đề bài sau đề nào không thuộc đề nghị luâïn xã hội về một hiện tượng sự việc trong đời sống?
Suy nghĩ của em về tấm gương học sinh nghèo hiếu học vượt khó.
Suy nghĩ của em của em về những con người không chịu thua số phận.
Suy nghĩ của em câu ca dao: “Nhiễu điều nhau cùng”.
Suy nghĩ của em về “Bệnh ngôi sao” của một số người nổi tiếng.
Đáp án: C
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
+ Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang- 24.
+ Làm hoàn chỉnh các bài tập trong vở bài tập.
+ Tìm hiểu một sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương và trình bày ngắn gọn ý kiến của bàn than
à Đối với bài học tiết sau:
+ Chuẩn bị bài tiết sau: “ Chương trình địa phương phần luyện tập”
+. Tìm hiểu kĩ về các hiện tượng ở địa phương xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
+ Chuẩn bị một đề bài cĩ liên quan đến mơi trường.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi:
-Tài liệu:
+ SGK, SGV Ngữ văn 9.
+ Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
+ Học và thực hành theo chuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn 9.
+ Ngữ văn 9 nâng cao.
+ Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
File đính kèm:
- Giaoan Ngu van 9 Tuan 21.doc